Đƣa ngƣời lao động sang Đài Loan và tổ chức quản lý lao động Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 53 - 64)

2.2. Phõn tớch thực trạng hoạt động XKLĐ sang Đài Loan từ 2000 đến

2.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang Đài Loan và tổ chức quản lý lao động Việt Nam

1.700 NT$/thỏng: 1.800 x 12 + 1.700 x12 = 42.000 NT$

Thuế thu nhập: 18% tổng thu nhập, nếu thu nhập gấp 1,5 lần lƣơng cơ bản (17.880 x 1,5 =26.820). Nếu thuế thu nhập dƣới 1,5 lần lƣơng cơ bản thỡ thuế thu nhập là 6%.

Thuế thu nhập từ thỏng thứ 7 trở đi là 6%:

(26.820 x 0,18 x 6 thỏng) + 26.820 x 0,06 x 18 thỏng) = 57.931 NT$.

Tổng cộng cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động trong thời hạn hợp đồng 02 năm vào khoảng: 119.300 NT$.

Tớnh theo phƣơng phỏp tƣơng tự đối với hợp đồng 03 năm thỡ tổng cộng cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động khoảng: 166.700 NT$.

2.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang Đài Loan và tổ chức quản lý lao động Việt Nam tạiĐài Loan. Đài Loan.

- Đƣa lao động sang Đài Loan.

Tớnh từ 2000 - 2010, Việt Nam đó đƣa đƣợc 736.270 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại một số thị trƣờng chớnh gồm Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản và Hàn Quốc, dẫn đầu là thị Trƣờng Đài Loan với 237.643 lao động, chiếm 32,27%, tiếp đến là thị trƣờng Malaysia với 184.614 lao động, chiếm 25,07%, thị trƣờng Hàn Quốc là 90.744 lao động, chiếm 12,32%, thị trƣờng Nhật Bản là 42.299 lao động, chiếm 5,74% và thị trƣờng cỏc nƣớc khỏc là 180.970 ngƣời, chiếm 24,57%, số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 2.2.

Bảng 2.2. Số lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài (2000 – 2010)

ĐVT: Ngƣời

Năm Đài Loan

2000 8.099 2001 7.782 2002 13.191 2003 29.069 2004 37.144 2005 22.784 2006 14.127 2007 23.640 2008 31.631 2009 21.677 2010 28.499 Tổng

Nguồn: Bỏo cỏo hàng năm của Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH ( 2011).

Lƣợng lao động xuất khẩu của Việt Nam từ 2000 - 2010 luụn cú xu hƣớng

tăng dần và bắt đầu tăng nhanh từ năm 2003 với tổng số lao động xuất khẩu là 75.000 lao động. Năm 2010, XKLĐ của Việt Nam sang nƣớc ngoài đƣợc 85.546 ngƣời, tăng gấp 2,71 lần so với năm 2000. Năm 2010, XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan là 28.499 ngƣời, tăng gấp 3,51 lần so với so với năm 2000, đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1. Sự biến động lao động Việt Nam sang làm việc tại một số thị trường chớnh (2000 – 2010).

Nguồn: Bỏo cỏo hàng năm của Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH (2011).

- Tổ chức quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan.

Cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú trỏch nhiệm theo dừi, nắm bắt và xử lý kịp thời cỏc vấn đề chớnh liờn quan đến số lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan về:

+ Cơ cấu nghề của lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan: Cơ cấu nghề lao động trong giai đoạn 2000 đến 2010 tập trung chủ yếu ở 02 nghề gồm sản xuất chế tạo (SXCT) 237.965 ngƣời, chiếm 41,4%, nghề GVGĐ & KHC là 371.701 ngƣời, chiếm tỉ lệ 56,2%, cũn lại một số làm việc trong lĩnh vực xõy dựng và nụng lõm, ngƣ. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2003 đến khoảng giữa năm 2005 số lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc trong lĩnh GVGĐ & KHC tăng đột biến và chiếm từ 70 đến 80% trong tổng số lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan.

Năm 2005, Chớnh phủ Đài Loan tạm dừng tiếp nhận lao động nghề GVGĐ & KHC, từ năm 2006 doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam chuyển dần và đẩy mạnh sang việc tỡm kiếm khai thỏc và cung ứng lao động làm việc theo cỏc nghề nhƣ SXCT, xõy dựng..., tại cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy, cụng trƣờng của Đài Loan, bảng 2.3.

Bảng 2.3. Cơ cấu nghề của lao động Việt Nam tại Đài Loan (2000 – 2010). Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

Hiện nay, trong tổng số 80.030 lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan, trong đú lao động trong lĩnh vực SXCT là 52.687 ngƣời, chiếm 66%, lĩnh vực GVGĐ & KHC là 26.542 ngƣời, chiếm 33%, cũn lại lĩnh vực xõy dựng và nụng lõm, ngƣ chỉ chiếm khoảng 1%, đƣợc thể hiện tại biểu đồ 2.2.

1% 33%

66%

Sản xuất chếtạ o

Giúp việc gia đình & khá n hộ cơng Xây dựng và nông lâm, ng-

+ Sức khoẻ của ngƣời lao động: Từ năm 2000 - 2010, số lao động Việt Nam tại Đài Loan về nƣớc trƣớc hạn vỡ khụng đạt sức khoẻ là 32.665 lao động, đứng thứ 3 trong số cỏc quốc gia đƣa lao động sang Đài Loan, số liệu tại bảng 2.4 và biểu đồ 2.3.

Bảng 2.4. Tổng số lao động nước ngoài tại Đài Loan khụng đạt sức khoẻ (2000 - 2010). Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

+ Ngƣời lao động bị tai nạn nghề nghiệp.

Từ năm 2005 - 2010, tổng số lao động Việt Nam bị bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc tại Đài Loan là 2.224 ngƣời, đứng thứ 2 (sau Thỏi Lan là 3.622 ngƣời) trong số cỏc nƣớc đƣa lao động sang làm việc tại Đài Loan và chiếm 30% tổng số lao động nƣớc ngoài làm việc tại Đài Loan bị tai nạn nghề nghiệp. Đặc biệt, số lao động bị tai nạn nghề nghiệp của Việt Nam tăng dần theo từng năm, cụ thể năm 2005 cú 182 lao động bị tai nạn nghề nghiệp, năm 2010 là 500 lao động bị tai nạn nghề nghiệp trong thời làm việc tại Đài Loan và đõy là vấn đề chỳng ta đỏng quan tõm. Trong khi đú Indonesia luụn là nƣớc dẫn đầu về XKLĐ sang Đài Loan và cũng là nƣớc cú số lao động lớn nhất đang làm việc tại Đài Loan, năm 2010 là 156.332 lao động, nhƣng số lao động nƣớc này bị tai nạn nghề nghiệp chỉ cú 140 ngƣời, đƣợc thể hiện tại bảng 2.5 và biểu đồ 2.4.

Bảng 2.5. Lao động nước ngoài tại Đài Loan bị tai nạn nghề nghiệp (2005 – 2010).

ĐVT: Ngƣời

Năm Việt Nam

2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng Tỉ lệ %

Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ lao động nước ngoài bị tai nạn lao động tại Đài Loan (2005 – 2010).

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

+ Tỡnh trạng lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng bỏ trốn và cƣ trỳ bất hợp phỏp.

Theo số liệu thống kờ của UBLĐ Đài Loan, thỡ từ 2000 – 2010, tổng số lao động nƣớc ngoài bỏ trốn tại Đài Loan là 108.445 lao động, trong đú, 45.697 là lao động của Việt Nam, chiếm 42,13 %. Điều đỏng lƣu ý là lao động Việt Nam bỏ trốn tăng nhanh bắt đầu từ năm 2003 đến nay, nhiều nhất là vào cỏc năm 2004, 2005, 2009, 2010, bỡnh quõn số lao động bỏ trốn cỏc năm trờn khoảng 6.131 lao động/năm và khoảng 511 lao động/thỏng, số liệu này đƣợc tổng hợp trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tổng hợp số lao động nước ngoài bỏ trốn tại Đài Loan (2000 – 2010). Năm Việt Nam 2000 35 2001 293 2002 1.584 2003 4.233 2004 7.536 2005 7.363 2006 4.422 2007 4.529 2008 4.275 2009 5.138 2010 6.289 Tổng 45.697

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

Theo thống kờ của UBLĐ Đài Loan, từ 2000 - 2010 Việt Nam cú tổng số 32.786 lao động bỏ trốn tại Đài Loan đó bị trục xuất về nƣớc. Hiện nay, Việt Nam cú khoảng 12.911 lao động bỏ hợp đồng đang cƣ trỳ bất hợp phỏp tại Đài Loan chƣa bị trục xuất về nƣớc, chiếm 28,2% trong tổng số lao động Việt Nam bỏ trốn từ 2000 - 2010 và chiếm 16,1% so với lao động của Việt Nam đang cú mặt tại Đài Loan.

Số lao lao động Việt Nam bỏ trốn tại Đài Loan cú xu hƣớng tăng trong giai đoạn từ 2002 - 2005 và cú xu hƣớng giảm trong giai đoạn từ 2006 - 2008, sau đú lại cú chiều hƣớng gia tăng tỡnh trạng bỏ trốn từ năm 2009 và 2010 cho đến nay và đƣợc minh hoạ tại biểu đồ 2.5.

Biểu đồ 2.5. Số lượng lao động nước ngoài bỏ trốn tăng, giảm qua cỏc năm (2000 – 2010).

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w