Hạn chế của hoạt động XKLĐ sang Đài Loan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 75 - 78)

Thứ nhất: Những hạn chế thuộc về quản lý vĩ mụ của nhà nƣớc trong hoạt động XKLĐ sang Đài Loan nhƣ:

Một là, thiếu cỏc giải phỏp nhằm khai thỏc tối đa cỏc lợi thế của Việt Nam

trong hoạt động XKLĐ sang Đài Loan.

Hai là, việc cấp phộp hoạt động chƣa xem xột kỹ năng lực thực tế của doanh

nghiệp dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp đƣợc phộp XKLĐ sang Đài Loan đƣa đƣợc số lƣợng ớt lao động ra nƣớc ngoài làm việc.

Ba là, chƣa quan tõm và khai thỏc tối ƣu về “hậu XKLĐ” những nguồn lực tài

chớnh của ngƣời lao động gửi về nƣớc, nhất là khai thỏc kinh nghiệm, khả năng lực của lao động đó tớch lũy, tiếp thu đƣợc trong suốt thời gian làm việc ở nƣớc ngoài để định hƣớng cũng nhƣ sử dụng cho lực lƣợng này phỏt huy năng lực đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế của gia đỡnh, địa phƣơng cũng nhƣ cho xó hội.

Bốn là, cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt: Chƣa cú sự phối kết hợp trong việc kiểm

tra, giỏm sỏt hoạt động XKLĐ sang Đài Loan một cỏch nhịp nhàng để ngăn chặn triệt để hiện tƣợng lừa đảo của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ tuyển chọn, đào tạo lao động , chƣa kiểm soỏt tốt vấn đề chi phớ của nƣời lao động khi sang làm việc tại Đài Loan, nhất là chi phớ tiền mụi giới.

Năm là, chƣa khai thỏc đƣợc tối đa nhu cầu lao động của thị trƣờng Đài Loan. Đối

với lao động trong lĩnh vực GVGĐ & KHC của Việt Nam, từ năm 2005, Chớnh phủ Đài Loan tạm dừng tiếp nhận lao động của Việt Nam đối với nghề GVGĐ

& KHC; mặc dự cả về phớa Chớnh phủ Việt Nam cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp đƣợc phộp XKLĐ sang Đài Loan đó rất cố gắng quan hệ ngoại giao, tiếp xỳc với phớa Đài Loan. Nhƣng từ 2005 đến nay đó đƣợc khoảng 06 năm, Chớnh Phủ Đài Loan vẫn

chƣa cú dấu hiệu trong việc tiếp nhận trở lại đối với lao động làm việc trong lĩnh vực nghề GVGĐ & KHC của Việt Nam sang Đài Loan.

Sỏu là, về giải quyết khuyết tật của thị trƣờng: Chƣa hạn chế đƣợc cỏc khuyết

tật của thị trƣờng nhƣ thụng tin chƣa đƣợc cõn xứng giữa ngƣời lao động, doanh nghiệp XKLĐ và Nhà nƣớc, hiệu ứng tiờu cực trong hoạt động XKLĐ chƣa đƣợc khắc phục triệt để nhằm mang lại hiệu quả.

Thứ hai: Những hạn chế thuộc về cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ sang Đài Loan:

Một là, cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ sang Đài Loan thƣờng quan tõm

nhiều đến kết quả về số lƣợng ngƣời đƣa đi, chƣa thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động từ đú chất lƣợng lao động khi sang làm việc tại Đài Loan chƣa đƣợc đảm bảo.

Hai là, Tỡnh trạng cạnh khụng lành mạnh, giành hợp đồng cung ứng lao động

giữa cỏc doanh nghiệp XKLĐ cả trong nƣớc và ngoài nƣớc dẫn đến giảm quyền lợi, tăng chi phớ đúng gúp của ngƣời lao động, nhƣng chƣa cú biện phỏp xử lý thực sự mang lại hiệu quả; một bộ phận doanh nghiệp đƣợc cấp phộp hoạt động đƣa lao động sang Đài Loan nhƣng đó khụng trực tiếp thực hiện việc tỡm kiếm khai thỏc đơn hàng hoặc tuyển chọn và đào tạo lao động mà khoỏn trắng cho cỏc chi nhỏnh, cơ sở đào tạo tại cỏc địa phƣơng hoặc liờn kết với trung gian để tuyển chọn và thu tiền của ngƣời lao động khụng đỳng theo quy định của Nhà nƣớc.

Ba là, chƣa thực hiện tốt quản lý và giải quyết kịp thời khi xảy ra cỏc phỏt

sinh đối với ngƣời lao động tại Đài Loan.

Bốn là, chƣa cú biện phỏp hữu hiệu để giải quyết tỡnh trang lao động bỏ trốn

và cƣ trỳ bất hợp phỏp tại Đài Loan.

Năm là, Thực hiện chƣa tốt cỏc quy định phỏp luật của Nhà nƣớc đối với hoạt

động XKLĐ sang Đài Loan, nhất là để cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng xuất khẩu lao động lợi dụng danh nghĩa để tuyển chọn, đào tạo và thu tiền bất hợp phỏp của ngƣời lao động.

Một là, ý thức chấp hành nội quy, quy định trong lao động cũng nhƣ việc tụn

trọng phong tục, tập quỏn tại Đài Loan cũn kộm nhƣ uống rƣợu, đỏnh nhau, tập tụ gõy mất trật tự nơi cụng cộng ... của một số lao động Việt Nam làm ảnh hƣởng đến uy tớn của số đụng lao động của Việt Nam đang cần cự lao động tại Đài Loan.

Hai là, trỡnh độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam khi sang Đài Loan làm việc

cũn yếu nờn bƣớc đầu cũng gặp phải rất nhiều bỡ ngỡ, khú khăn trong lao động; một hạn chế lớn là chất lƣợng lao động cũn thấp, trỡnh độ kỹ năng chuyờn sõu của nhiều lao động Việt Nam chƣa thớch ứng với yờu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động trong nƣớc, nhất là tại thị trƣờng lao động Đài Loan.

Ba là, nhiều trƣờng hợp lao động chỉ quan tõm đến lợi ớch trƣớc mắt của cỏ

nhõn bản thõn (thậm chớ cũn cú sự ủng hộ của cả gia đỡnh), chƣa nhỡn nhận đƣợc lợi ớch lõu dài vỡ cộng đồng, sẵn sàng vi phạm hợp đồng, bỏ trốn cứ trỳ bất hợp phỏp tại Đài Loan làm ảnh hƣởng đến hỡnh ảnh ngƣời lao động và đất nƣớc Việt Nam tại Đài Loan cũng nhƣ bạn bố quốc tế.

Bốn là, nhiều ngƣời lao đồng khụng thƣờng xuyờn cập nhật và nắm bắt kịp

thời thụng tin về chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nƣớc trƣớc khi đăng ký tham gia cỏc chƣơng trỡnh XKLĐ sang Đài Loan nờn bị cỏc đối tƣợng xấu lợi dụng..

Năm là, đời sống gia đỡnh của một số lao động sang nƣớc ngoài núi chung và

Đài Loan núi riờng khụng trỏnh khỏi những rạn nứt; một số gia đỡnh cú ngƣời đi XKLĐ dẫn đến tỡnh trạng quan hệ ngoài hụn nhõn, cựng với những thay đổi về nhận thức, lối sống, hành vi ứng xử trong quan hệ gia đỡnh, từ đú dẫn đến tỡnh trạng bất hoà, vợ chồng sống ly thõn, đặc biệt nhiều trƣờng hợp lao động sau khi hết thời hạn hợp đồng tại Đài Loan đó ở lại Đài Loan để sinh sống, bỏ gia đỡnh vợ, chồng và con cỏi vỡ khụng muốn quay về để phải sống vất vả nhƣ trƣớc đõy.

Qua điều tra xó hội của những gia đỡnh cú ngƣời đi XKLĐ, bờn cạnh những mặt tớch cực cũng cũn nhiều vấn đề cần quan tõm; kết quả điều tra là 32% cho rằng tỡnh cảm gia đỡnh đƣợc cải thiện theo hƣớng tốt lờn, 63% đỏnh giỏ là bỡnh thƣờng, 5% cho là tỡnh cảm gia đỡnh cú vấn đề (trong đú dẫn đến phải ly thõn, ly hụn là 3%, con cỏi hƣ hỏng là 0,6%, cú rạn nứt tỡnh cảm với ngƣời thõn là 1,4%).

Thứ tƣ: Số lƣợng lao động xuất khẩu và nguồn ngoại tệ chuyển về nƣớc hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w