Đối với các NHTM, quản trị RRTD thực sự cần thiết, bởi vì:
Thứ nhất: RRTD là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM phải đương
đầu. Phòng ngừa hạn chế RRTD là vấn đề khó khăn phức tạp, bởi lẽ RRTD mang tính
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
tạp, RRTD thường khó kiểm sốt và dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập của ngân hàng.
Thứ hai: Nếu như hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD được thực hiện tốt thì sẽ
đem lại những lợi ích cho ngân hàng như: (1) giảm chi phí, nâng cao được thu nhập, bảo
toàn vốn cho NHTM; (2) tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và nhà đầu tư; (3) tạo tiền
đề để mở rộng thị trường và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng.
Thứ ba: Hoạt động phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tốt sẽ đem lại lợi ích cho
cả
nền kinh tế. Trong thời đại nền kinh tế như hiện nay, các định chế tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu như một NHTM gặp vấn đề thì ngay lập tức sẽ ảnh hưởng dây
chuyền đến các ngân hàng khác. Vì vậy, quản trị RRTD đem lại sự an tồn, ổn định cho thị trường.
Thứ tư: Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên
chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ đẩy một ngân hàng tới nguy cơ phá
sản. Đặc biệt với những khoản vay doanh nghiệp do thường có giá trị lớn nên tổn thất xảy ra nếu khoản vay không thu hồi được sẽ gây thiệt hại tới ngân hàng hết sức nặng nề.
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
a. Nhận biết rủi ro tín dụng
Đây được coi là bước đầu tiên trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Nhận biết rủi ro được xét trên hai góc độ: (Về phía ngân hàng): rủi ro tín dụng sẽ được phản ánh rõ nét qua quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và DPRR. (Về
phía khách hàng): Khi khách hàng có những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, ngân hàng cần nhận
biết được khả năng xảy ra rủi ro để ứng phó kịp thời.
Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn nhận biết rủi ro gồm có:
(i) Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: để nhận biết những nguy cơ rủi ro phát sinh từ quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, ngành nghề, loại tiền...
(ii) Phân tích đánh giá khách hàng: nhằm phát hiện những nguy cơ rủi ro trong từng khách hàng và từng khoản nợ cụ thể. Phân tích đánh giá khách hàng là cả một
quá trình
từ khi tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận các thơng tin từ phía khách hàng, tiến hành
phân tích, thẩm định khách hàng trước, trong và sau khi cho vay.
b. Đo lường rủi ro tín dụng
Các ngân hàng có thể đo lường rủi ro khoản vay thơng qua các mơ hình cho điểm tín dụng, mơ hình điểm số Z , và mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II.
- Mơ hình chấm điểm tín dụng: Chấm điểm tín dụng được hiểu một cách rộng rãi
là việc đánh giá rủi ro tiềm tàng của các đối tượng đi vay theo một thang điểm
nhất định.
Mơ hình chấm điềm tín dụng là một công cụ giúp cho nhà quản trị biết được khi
nào họ
nên cho vay, với số lượng tiền là bao nhiêu và họ cần phải xây dựng những chiến
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
người vay (Xj) và tầm quan trọng của các trị số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay (trọng số), từ đó có mơ hình
Z= 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3 +0,6X4 +1,0X5 Trong đó:
+ X1: tỷ số vốn lưu động rịng/tổng tài sản + X2: tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản
+ X3: tỷ số lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản + X4: tỷ số thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn + X5: tỷ số doanh thu/tổng tài sản
Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, bất cứ cơng ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi điểm số Z được cải thiện.
- Mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II: Basel II là phiên bản thứ hai của
Hiệp ước Basel , trong đó đưa ra các nguyên tắc chung và các luật ngân hàng của
ủy ban
Basel về giám sát ngân hàng. Basel II cịn có thể tính xác suất rủi ro dự kiến, hay
tổn thất
dự kiến EL (Expected Loss) theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức
độ tổn thất khi vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau: EL = Giá trị khoản vay x PD x LGD
Theo các cơng thức này, nếu mỗi món cho vay coi như thực hiện một phép thử và nếu có số liệu thống kê rủi ro đầy đủ, chúng ta có thể xác định được một cách tương đối chính xác xác suất bị rủi ro của từng loại tài sản của ngân hàng trong từng thời kỳ, từng loại hình tín dụng, từng lĩnh vực đầu tư... Điều này có ý nghĩa rất quan trọng dưới các góc độ:
- Trên cơ sở xác suất rủi ro đã tính tốn, ngân hàng có thể xây dựng cơ cấu lãi suất cho phù hợp đảm bảo kinh doanh có lãi. Bởi vì, lợi nhuận ngân hàng thu được trên cơ sở
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ro cao, độ an tồn thấp thì lãi suất của chúng phải cao hơn.
- Trên cơ sở xác suất rủi ro, ngân hàng có chiến lược quản lý các tài sản có và tài sản nợ thích hợp, đảm bảo khả năng thanh tốn.
- Dựa vào xác suất rủi ro của từng loại tài sản có, người ta xây dựng các hệ số rủi ro của từng loại tài sản làm cơ sở tính hệ số an tồn vốn của ngân hàng hoặc làm
cơ sở
để tính phí bảo hiểm cho từng loại tài sản.
Nếu các mơ hình cho điểm tín dụng đánh giá rủi ro của khách hàng trên cơ sở cho điểm doanh nghiệp đó, xem doanh nghiệp đang ở các mức rủi ro nào thì theo Basel II có
thể tính được tổn thất dự kiến (EL). Như vậy, nếu mỗi món vay được xem là một phép thử và có số liệu đầy đủ, chúng ta có thể xác định một cách tương đối chính xác xác suất
rủi ro của từng loại tài sản của ngân hàng trong từng thời kì, từng loại hình tín dụng, từng
lĩnh vực đầu tư.
Còn đối với RRTD tổng thể, ngân hàng có thể đo lường qua việc tính tốn các chỉ tiêu như quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, dự phịng rủi ro... Đặc biệt, hai chỉ tiêu: tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu sẽ phản ánh rõ nét rủi ro của ngân hàng.
c. Quản lý rủi ro tín dụng
Sau khi nhận biết và hình thành các chỉ tiêu đo lường, rủi ro cần phải được theo dõi
thường xuyên. Nội dung cơ bản của quản lý rủi ro được thể hiện như sau:
(i) Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro: Ngân hàng cần xác định tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của ngân hàng để từ đó đưa ra chiến lược quản lý rủi ro phù hợp.
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
(iii) Quản lý danh mục cho vay và phân tán rủi ro: Ngân hàng phải thường xuyên phân tích và theo dõi danh mục tín dụng để có những biện pháp xử lý kịp thời
khi có rủi
ro xảy ra. Để hoạt động quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, các ngân hàng cần
xây dựng
một hệ thống thơng tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo định kì và đặc biệt. Báo cáo định kì có thể bao gồm các báo cáo liên quan đến các nội dung sau: Nhóm
khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất, các khoản dư nợ lớn nhất; Phân tích danh mục tín dụng .. .Ngồi ra, ngân hàng cũng phải thực hiện việc phân tán rủi ro bằng việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đối tượng khách hàng và loại tiền. nhằm tránh những tổn thất cho ngân hàng thương mại
d. Kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng
(i) Kiểm sốt rủi ro: nhằm mục tiêu phịng chống và kiểm sốt các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ phận và cá nhân trong
ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện các chiến lược, chính
sách đảm
bảo mục tiêu an tồn và hiệu quả trong hoạt động ngân hàng. Kiểm soát rủi ro tín dụng
bao gồm kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay.
- Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định,
kiểm tra
tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan.
- Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm sốt một lần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra quá trình giải ngân, điều tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
như: gia hạn nợ, chứng khốn hố các khoản nợ. Neu khách hàng chấp thuận thực thi phương án khắc phục thì khoản nợ đó sẽ được chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, cịn khơng sẽ chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu. Hiện nay, đang tồn tại hai loại hình xử lý nợ: Một là, hình thức xử lý khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo đảm, chuyển nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xoá nợ, chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp. Hai là, hình thức xử lý thanh lý : bao gồm xử lý nợ tồn đọng (bao
gồm nợ tồn đọng có TSBĐ, và khơng TSBĐ), thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ, sử dụng DPRR và sự trợ giúp của Chính phủ.
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Trong chương 1 đã giới thiệu khái quát những lý luận chung liên quan đến rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM và các hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng mà các NHTM đang áp dụng. Luận văn đã nêu rõ những hậu quả mà rủi ro tín dụng gây ra, nguyên nhân khi gặp phải rủi ro tín dụng và hệ thống các chỉ tiêu đo lường cơ bản rủi ro tin dụng. Bên cạnh đó luận văn cũng nêu tổng quan về cơng tác quản trị tín dụng (khái niệm, sự cần thiết của công tác quản trị và nội dung trong công tác quản trị). Các vấn đề lý luận được trình bày ở chương 1 là nền tảng cơ sở cho việc phân tích thực trạng về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, chi nhánh
Hà Nội. Nội dung này sẽ được trình bày chi tiết ở chương 2.
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI.
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM -CHI CHI
NHÁNH HÀ NỘI.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
“Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) được thành lập theo Quyết
định số 279/GP-NHNN ngày 16/09/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP Phương Tây (WesternBank). Ngày 01/10/2013, PVcomBank chính thức hoạt động trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp 0101057919 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.”
“Ngày 3 tháng 10 năm 2013, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, chi nhánh Hà Nội được thành lập tại số 1A, phố Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, TP Hà Nội. Sáng ngày 25 tháng 2 năm 2019, PVcomBank chính thức thơng báo thay đổi địa
điểm PVcomBank - Chi nhánh Hà Nội trụ sở mới chi nhánh Hà Nội tại địa chỉ số 63 - 71 Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.”
Đây là vị trí quan trọng ở trung tâm thủ đơ, nằm trên tuyến phố kinh doanh sầm uất
và là trục chính của quận Ba Đình, tập trung nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh, mật độ dân cư đông đúc. Những ưu điểm của vị trí này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc PVcomBank khai thác và mở rộng các hoạt động của mình, phát triển đa dạng sản phẩm,
dịch vụ và nhóm KH trên địa bàn.
PVcomBank Hà Nội đảm nhận chức năng chính là cung ứng vốn - dịch vụ chủ yếu
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
DNVVN; cho vay phục vụ SXKD...
Hoạt động của PVcombank chi nhánh Hà Nội nằm trong mục tiêu “cơ cấu lại hoạt động ngân hàng” của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trở thành NH hiện đại, đủ sức đua tranh trong quá trình hội nhập quốc tế; đây cũng chính là “cánh tay nối dài” của HO để mở rộng thêm mạng lưới kinh doanh.
* Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Pvcombank - Chi nhánh Hà Nội
- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất tại Chi nhánh, điều hành toàn bộ các mảng hoạt động, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trước Ban lãnh đạo Ngân hàng
TMCP Đại
chúng Việt Nam, thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công, ủy quyền của HĐQT PVcombank, có trách nhiệm tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm về mọi công việc
của Chi nhánh...
Trách nhiệm phụ trách tại các đơn vị trực thuộc chi nhánh:
- Phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDNL)
+ Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các KH hiện tại và phát triển lượng KH mới để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh được giao.
+ Thực hiện vai trò tư vấn đối với những KH mới, CSKH cũ qua đó phát hiện các nhu cầu mới để bán thêm sản phẩm.
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
đa hóa doanh số bán hàng từ các sản phẩm của khối NHBL nhằm đạt chỉ tiêu được giao. + Hợp tác cùng phòng KHDN và các Cán bộ quản lý KH - Khối KHDN để xác định các cơ hội bán chéo sản phẩm cho KHDN.
+ Tiếp nhận hồ sơ mở tài khoản cho KHCN.
- Phịng hành chính tổng hợp
+ Chịu trách nhiệm trong công tác tổ chức, quản lí và phát triển nguồn KH. + Thực hiện cơng tác chuẩn bị, hỗ trợ phịng KHDN, KHCN.
- Phòng hỗ trợ tín dụng
+ Đầu mối tiếp nhận kiểm tra hồ sơ tín dụng của KH, ln chuyển hồ sơ.
+ Hồn thiện các thủ tục hồ sơ cấp tín dụng.
+ Quản lý và thực hiện các loại báo cáo liên quan đến tín dụng.
+ Hỗ trợ cung cấp thơng tin, hồ sơ theo yêu cầu đối với Kiểm tốn, phịng ban giám sát tín dụng...
- Phịng giao dịch
+ Thực hiện việc mở, quản lí tài khoản cho KH và thanh tốn giao dịch của KH. + Tư vấn KH về thủ tục mở tài khoản, giao dịch, đầu tư chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch.
+ Lập báo cáo giao dịch, báo cáo lưu ký định kỳ và các báo cáo khác theo chế độ quy định.
+ Chăm sóc, quản lí và phát triển mạng lưới KH trong nước cũng như KH nước ngồi.
- Phịng ngân quỹ
+ Chịu trách nhiệm tiếp nhận, quản lí và cất trữ lượng tiền vào. Xuất quỹ tiền mặt cho KH sau khi đã kí kết hợp đồng tín dụng.
Ch ỉ tiê u
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 (2018/2017)Chênh lệch (2019/2018)Chênh lệch Số tiền Tỷ
trọng Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ T Theo kì hạn 39588.492.2 % 100 23726.939.8 % 100 51835.775.7 % 100 84138.447.5 % 100 108.835.928 % 100