d. Nguyên nhân củanhững hạn chế
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước
- Hồn tất mơ hình thanh tra theo ngành từ cấp TW đến địa phương, có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong cơ cấu bộ máy.
- Công tác thanh tra tín dụng cần được thực hiện thường xuyên, liên tục đồng thời bồi dưỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ đối với thanh tra viên để công tác phát giác các sai sót trong hoạt động tín dụng trở nên nhạy bén hơn giúp các nhà quản trị đưa ra hướng đi khơng xa rời thực tiễn . Q trình thanh tra cần thận trọng với khuynh hướng tranh đua không lành mạnh, “nhắm mắt làm ngơ” các quy định trong hoạt động tín dụng
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
dẫn tới rủi ro xảy ra đối với cả một hệ thống.
- Với quyết tâm tình hình tài chính của hệ thống NH khơng có quá nhiều biến động xảy ra, NHNN cần đặt ra những giới hạn pháp lí cụ thể đối với các định chế tài chính như: “giới hạn dư nợ tín dụng, quy định tỉ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn trong vay dài hạn, có cơ chế xử phạt về sự khơng tn thủ báo cáo nợ quá hạn, cho vay hơn 15% vốn tự có...”
- Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng tại trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CIC, nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử tín dụng của đối tượng được cập nhật đảm bảo chính xác. Thêm vào quy định về hoạt động của CIC theo hướng bắt buộc các NHTV thực hiện nghiêm chức trách khi tham gia cung ứng và sử dụng cơ sở dữ liệu từ CIC. Cần xử lí mạnh tay đối với TCTD khơng thực hiện đúng quy định trong việc cung ứng thơng tin tín dụng dẫn đến xáo trộn kho dữ liệu của hệ thống.
Bên cạnh đó, cần có thêm “một cuốn sổ đen” về tín dụng BĐS (tỉ lệ nợ xấu và khả năng thu hồi) đảm bảo độ tin cậy và độ dài để CBTD có thể dễ dàng kiểm tra thơng tin về TSĐB của KH như cách trung tâm vẫn đang làm với thơng tin tín dụng lâu nay, từ đó đưa ra báo động nhằm hỗ trợ cho hệ thống NH phòng tránh RRTD.