Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 651 (Trang 56)

Bảng 2. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Kết quả hoạt động kinh doanh của PVcombank - Chi nhánh Hà

■ LNTT 11759901476 26919161997 47489184012

■ LNST 9407921181 21535329600 37991347210

■ Thu nhập BChi phí BLNTT BLNST

Sơ đồ 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Nhận xét : Theo số liệu trong 3 năm vừa qua, ta thấy có những tín hiệu khả quan trong tình hình hoạt động kinh doanh của PVcombank Hà Nội. Tổng thu nhập tăng dần, tổng chi phí giảm dần: LNTT năm 2018 là 26.919.162.997 nghìn đồng, tăng 15.159.260.521 nghìn đồng so với 2017. Qua đến 2019, con số này vẫn có chiền hướng đi lên so với năm 2018 là 20.570.022.015 nghìn đồng. Chi tiết như sau:

- Tổng thu nhập của đơn vị có xu hướng tăng nhanh; thu nhập năm 2017 đạt được là 72.228.237.097 nghìn đồng, trong khi thu nhập năm 2018 là 84.854913.971 nghìn đồng, tức là tăng lên 12.626.676.874 nghìn đồng. Đến năm 2019 thu nhập tăng 14.177.845.839 nghìn đồng đạt ở mức 99.032.759.810 nghìn đồng. Nhìn chung, thu nhập

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 654.810.083 % 100 1 755.077.20 100% 886.040.89 3 100 % Tổng nợ quá hạn 10.197.38 9 100 % 2.136.73 2 100% 1.375.79 3 100 %

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

của chi nhánh tăng lên trong 3 năm qua chủ yếu đến từ thu của hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch vụ các hoạt động kinh doanh khác đều tăng.

- Tổng chi phí lại có khuynh hướng giảm dần: Năm 2017 chi phí của chi nhánh là 60.468.335.621 nghìn đồng, đến năm 2018 đã giảm đi 2.532.583.647 nghìn đồng cịn lại là 57.935.751.974 nghìn đồng. Năm 2019, chi phí mà ngân hàng bỏ ra giảm đi một cách đáng kể, giảm 6.392.176.176 nghìn đồng xuống chỉ còn 51.543.575.798 nghìn đồng. Đơn vị đã giảm đi được các khoản chi phí về huy động vốn, chi phí cho hoạt động thanh tốn và ngân quỹ, chi phí cho hoạt động khác... góp phần làm giảm tổng chi phí của chi nhánh trong năm.

Do vậy, LNTT và LNST của chi nhánh đều tăng. Đó là tín hiệu khởi sắc của chi nhánh.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI.

2.2.1. Thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam - Chinhánh Hà Nội nhánh Hà Nội

a. Mức độ rủi ro tín dụng

Mơt là: Tình hình nợ q hạn

Một trong những phương hướng hoạt động cơ bản của NH trong giai đoạn hiện tại là “tăng chất lượng tín dụng, duy trì tỉ lệ nợ q hạn ở mức cho phép”. Nợ quá hạn phát sinh là điều khơng thể thốt khỏi trong quan hệ tín dụng. Nhưng khi vượt q ngưỡng có thể chấp nhận được sẽ dẫn dến trạng thái mất khả năng thanh khoản của NHTM. Tình hình cụ thể của PVcombank Hà Nội như sau :

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2. 6. Tình hình nợ q hạn theo nhóm của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

hạn/ Tổng dư nợ______ % 0,28% % Nhóm 2 8.694.08 0 85,26 % 886.22 2 41,48% 1.079.82 6 78,49 % Nhóm 3 230.00 1 % 2,26 0 0% 91.648 % 6,66 Nhóm 4 449.75 1 4,41 % 115.40 0 5,40% 0 0% Nhóm 5 823.55 7 8,07 % 1.135.11 0 53,12% 204.319 14,85 %

■ Nhóm 5 823557 1135110 204319 ■ Nhóm 4 449751 115400 0 ■ Nhóm 3 230001 0 91648 ■ Nhóm 2 8694080 886222 1079826

(Nguồn : Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam - PVcombank, Chi nhánh Hà Nội)

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Tình hình nợ q hạn theo nhóm của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

2019 2018 2017 E 8694080 Nghìn đồng 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000

Sơ đồ 2.3. Tình hình nợ q hạn theo nhóm của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Từ năm 2017 đến năm 2019, tình hình nợ quá hạn của đơn vị có nhiều biến động. Năm 2017, tổng nợ quá hạn của đơn vị là 10.197.389 nghìn đồng, trong đó nợ N2 là chủ yếu, chiếm 85,26% tổng nợ quá hạn. Tuy nhiên, sang đến năm 2018, nợ N2 của chi nhánh đã giảm một cách rõ rệt (giảm từ 8.694.080 nghìn đồng vào năm 2017 xuống cịn 886.222 nghìn đồng trong năm 2018), chi nhánh khơng cịn nợ N3 và nợ N4 là 115.400 nghìn đồng, tuy nhiên nợ N5 vẫn phát sinh và tăng rất cao ở mức 1.135.110 nghìn đồng (tăng 311.553 nghìn đồng so với 2017, chiếm 53,12% tổng nợ quá hạn của chi nhánh). Điều này chứng tỏ cơng tác quản lí RRTD tại chi nhánh chưa đáp ứng được u cầu đặt ra và chất lượng tín dụng có chiều hướng đi xuống.

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 654.810.08 3 % 100 755.077.201 100% 886.040.894 100% Tổng nợ xấu________ 1.503.30 9 100 % 1.250.51 0 100% 295.967 100% Nhóm 3 230.00 1 15,30 % 0 0% 91.648 30,97 % Nhóm 4 449.75 1 29,92 % 115.40 0 9,23% 0 0% Nhóm 5 823.55 7 % 54,78 0 1.135.11 90,77% 204.319 % 69,03

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Trong năm 2019, giá trị nợ quá hạn của đơn vị là 1.375.793 nghìn đồng. Con số này đã giảm đi khá nhiều so với năm trước chứng tỏ chi nhánh đã cố gắng nỗ lực để cải thiện chất lượng tín dụng và cơng tác kiểm sốt, quản lí khoản vay đã thực hiện khắt khe hơn. Điều này đã làm cho dư nợ N5 giảm xuống chỉ cịn 204.319 nghìn đồng, giảm 619.238 nghìn đồng so với năm 2017, và giảm 930.791 nghìn đồng so với năm 2018 (mức giảm khá đáng kể), bên cạnh đó chi nhánh có nợ N3 tăng so với 2018 (tăng 91.648 nghìn đồng) và nợ N4 ở mức 0 nghìn đồng. Nợ N2 cũng có xu hướng tăng lên (từ 886.222 nghìn đồng trong năm 2018 lên 1.079.826 nghìn đồng năm 2019). Chi nhánh cần làm rõ nguyên nhân của vấn đề và có cách thức xử lí tránh tổn thất khơng đáng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình.

Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của chi nhánh có xu hướng hạ bớt qua từng năm: năm 2017 tỉ lệ này là 1,54%, năm 2018 là 0,28% và năm 2019 chỉ dừng lại ở mức 0,14% và tỉ lệ này vẫn nhỏ hơn 3% theo như quy định hiện hành của NHNN. Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân tồn tại chưa được khắc phục để tỉ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ giảm đến mức thấp nhất có thể.

Hai là: Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu là thước đo RRTD trực quan nhất đối với hoạt động cho vay. Nợ xấu dương như đã trở thành một phần tất yếu trong kinh doanh thường nhật của NH. Nói một cách chính xác nhất là khơng có NH nào có thể thốt khỏi những khoản nợ này. Theo thời gian, “cái gai khó chịu này cần được loại bỏ” khi nó làm tăng thêm mức RRTD trong kinh doanh. Sau đây cụ thể là tình hình nợ xấu của PVcombank Hà Nội trong những năm qua :

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2. 7. Tình hình nợ xấu của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Tình hình nợ xấu của PVcombank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

■ Nhóm 4 449751 115400 0

■ Nhóm 5 823557 1135110 204319

■ Nhóm 3 ■ Nhóm 4 BNhóm 5

Sơ đồ 2.4 Tình hình nợ xấu của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Trong khoảng từ 2017 đến 2019, tình hình nợ xấu của đơn vị có sự thay đổi qua các năm, đặc biệt là năm 2019. Năm 2017, tổng nợ xấu của chi nhánh là 1.503.309 nghìn

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dư nợ __________ 654.810.083 _________ 755.077.201 _________ 886.040.894 Tổng nợ xấu 1.503.309 1.250.510 295.967 Tỉ lệ tổng nợ xấu/tổng dư nợ 0,23% 0,17% 0,033%

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

đồng, trong đó chủ yếu là nợ N5 với 823.557 nghìn đồng (chiếm 54,78% tổng nợ xấu), tiếp sau là nợ N4 (29,92%) và nợ N3 (15,30%). Nhận thấy tỉ lệ nợ N4 và nợ N5 đều khá lớn, từ đó có thể suy đốn trong năm 2017, chất lượng tín dụng tại chi nhánh chưa cao, đang còn lỏng lẻo trong khâu giám sát khoản vay và thu hồi nợ diễn ra chưa đạt được công hiệu.

Năm 2018, con số này có sự suy giảm nhưng chưa đáng kể ( từ 1.503.309 nghìn đồng năm 2017 xuống cịn 1.250.510 nghìn đồng năm 2018), nợ N3 của chi nhánh ở mức 0, tuy ngiên số nợ xấu này lại chủ yếu đến từ nợ N5chiếm tỷ lệ 90,77%. Đây là một dấu hiệu không mấy tích cực, rất đáng báo động, Chi nhánh cần phải có cách thức cụ thể, hơn nữa trong việc thu hồi nợ, tránh để nhóm nợ này tiếp tục gia tăng trong năm tới và gây ra thiệt hại lớn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Năm 2019, tổng nợ xấu bất ngờ giảm mạnh (từ 1.250.510 nghìn đồng năm 2018 chỉ cịn 295.967 nghìn đồng năm 2019). Tổng nợ xấu giảm được là do chi nhánh đã gia tăng nguồn lực xử lí nợ xấu giúp cơng tác thu nợ đạt được hiệu quả tích cực hơn.Tuy nhiên nợ N3 có xu hướng tăng lên (91.648 nghìn đồng) nhưng vẫn ở trong mức kiểm sốt được. Khơng có nợ N4 và nợ N5 đã giảm đáng kể (204.319 nghìn đồng) nhưng vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu nợ xấu năm 2019 (69,03%). Để đảm bảo an tồn và giảm thiểu RRTD, chi nhánh cần có những cân nhắc, đánh giá, tìm biện pháp phù hợp và giảm nợ N5 ở mức thấp nhất.

Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu tỉ lệ “nợ xấu/tổng dư nợ”.

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2. 8. Chỉ tiêu tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Tổng dư nợ 654.810.083 755.077.201 886.040.894

Số tiền trích lập dự

phịng______________ 1.479.528 1.387.826 2.326.497 Tỉ lệ dự phòng

RRTD ' 0,23% 0,18% 0,26%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam - PVcombank, Chi nhánh Hà Nội)

Năm 2017, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là 0,23%, có nghĩa là cứ trong 100 đồng cho vay có đến 23 đồng nợ xấu. Nguyên nhân đến từ việc trong năm, nợ xấu của chi nhánh tăng lên một cách đột biến thành 1.503.309 nghìn đồng. Có thể nhìn ra chất lượng tín dụng của chi nhánh đang đi xuống, việc giám sát khoản vay cịn lỏng lẻo, quy trình tín dụng chưa thật sự chặt chẽ, cơng tác đơn đốc thu hồi nợ chưa có hiệu ứng tốt, người vay cố tình hoặc khơng đủ tài lực để trả nợ...

Đến năm 2018, do tổng nợ xấu của chi nhánh giảm, mặc dù mức này khơng nhiều (giảm từ 1.503.309 nghìn đồng xuống 1.250.510 nghìn đồng), nhưng do tổng dư nợ tăng lên, điều này kéo theo tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cịn 0,17% (giảm 0,06% so với năm 2017). Qua đó ta thấy nỗ lực nâng cao chất lượng tín dụng, sự thay đổi trong cơng tác quản lý thu hồi nợ đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên vẫn cần phải tìm hiểu rõ nguyên do của khoản nợ chưa thu về được để có biện pháp xử lí nhanh chóng, giảm bớt RRTD trong hoạt động kinh doanh của mình.

Năm 2019, tỉ lệ tổng nợ xấu/tổng dư nợ giảm xuống còn 0,033% do tổng nợ xấu đã giảm đáng kể (từ 1.250.510 nghìn đồng năm 2018 xuống 295.967 nghìn đồng năm 2019).

Một lần nữa cho thấy những năm qua, PVcombank Hà Nội đã cố gắng rất nhiều

LỚP: K19NHK Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

trong việc xây dựng phương án cụ thể, thay đổi hợp lý trong công tác thu hồi nợ xấu, nợ đã XLRR. Cụ thể đơn vị đã thành lập tổ thu hồi nợ xấu, nợ đã XLRR, nhất là với những khoản nợ xấu đã bù đắp bằng DPRR.-

Ba là: Tình hình trích lập DPRR

“Trích lập DPRR là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng vay vốn khơng thực hiện được nghĩa vụ theo như cam kết trong hợp đồng tín dụng. DPRR được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD, bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể.”

Bảng 2. 9. Tình hình trích lập DPRR của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Tổng dư nợ 654.810.083 100 % 755.077.20 1 100% 886.040.894 100% Dư nợ ngắn hạn 312.210.981 47,68 % 341.538.29 3 45,23% 366.610.694 41,38% Dư nợ trung hạn 337.359.729 51,52% 406.622.799 53,85% 499.246.485 56,35% Dư nợ dài hạn 3 5.239.37 %0,80 6.916.109 0,92% 20.183.715 2,27%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam - PVcombank, Chi nhánh Hà Nội)

Nhìn vào các con số trên ta thấy số tiền chi nhánh dùng để trích lập DPRR năm 2017 là 1.479.528 nghìn đồng, tỉ lệ trích lập dự phòng RRTD là 0,23%, nghĩa là có 0,23% tổng dư nợ được sử dụng để trích lập DPRR.

Năm 2018, số tiền trích lập giảm xuống cịn 1.387.826 nghìn đồng (mức giảm không quá nhiều), kéo theo tỉ lệ trích lập dự phịng RRTD giảm xuống cịn 0,18%. Tình hình rủi ro của NH đang có dấu hiệu giảm xuống, hoặc là phản ánh chất lượng cải thiện của các khoản nợ, hoặc là dự phòng chưa được trích lập đầy đủ theo quy định.

Đến năm 2019, khoản tiền được dùng để trích lập lên 2.326.479 nghìn đồng, tỉ lệ đạt được là 0,26%. Ngồi ra trong điều 9 của văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN quy định “TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

khoản nợ từ N1 đến N4 theo quy định”. Mỗi năm PVcombank có quy định về tỉ lệ trích lập dự phòng chung và thông báo đến các chi nhánh của mình. Có thể do trước đó PVcombank chi nhánh Hà Nội chưa trích đủ dự phịng theo quy định nên sang năm nay đã tăng lên số tiền này. Vì vậy chưa đủ cơ sở để kết luận rằng số tiền trích lập dự phịng RRTD tăng lên có nghĩa là do RRTD của NH tăng lên.

Bốn là: Mức độ tập trung tín dụng

“Mức độ tập trung tín dụng là mức độ dồn vốn tín dụng vào một đối tượng khách hàng, một khu vực địa lí, một ngành nghề kinh doanh, một thời hạn xác định hay một loại tiền nào đó.” Các chỉ tiêu trên được xem xét cụ thể như sau :

* Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn

Bảng 2. 10. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn khoản vay của PVcombank — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

■ Dư nợ dài hạn

■ Dư nợ trung

hạn 337359729 406622799 499246485

■ Dư nợ ngắn

hạn 312210981 341538293 366610694

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam - PVcombank, Chi nhánh Hà Nội)

LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn khoản vay của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

2019 20183715

366610694 499246485 E 2018

2017

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 654.810.08 3 100 % 755.077.20 1 100% 886.040.894 100% Cá nhân 1 140.799.97 % 21,50 9 113.701.06 15,08% 129.365.854 14,60% Doanh nghiệp 514.010.11 2 78,50 % 641.176.13 2 84,92% 756.675.040 85,40%

■ Dư nợ dài hạn BŨư nợ trung hạn BŨư nợ ngắn hạn

Sơ đồ 2.5. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn khoản vay của PVcombank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Theo như bảng dữ liệu trên, năm 2017 tổng dư nợ PVcombank Hà Nội đạt được là 654.810.083 nghìn đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 312.210.981 nghìn đồng (chiếm 47,68% tổng dư nợ), dư nợ trung hạn là 337.359.729 nghìn đồng (chiếm 51,52% tổng dư nợ), và dư nợ dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối thấp 0,80% tổng dư nợ (ứng với 5.239.373 nghìn đồng). Năm 2018, tổng dư nợ vẫn tiếp tục tăng lên là 755.077.021 nghìn đồng. Tỉ trọng cao nhất vẫn thuộc về dư nợ trung hạn (chiếm 53,85% tổng dư nợ), tiếp theo sau là dư nợ ngắn hạn với mức là 45,23% và cuối cùng vẫn là dư nợ dài hạn với 0,92%.

Vẫn theo tốc độ của năm 2017 và năm 2018, sang năm 2019, tổng dư nợ của chi nhánh đạt được 886.040.894 nghìn đồng. Đáng chú ý nhất là dư nợ dài hạn đã tăng khá đáng kể lên đến 2,27% tổng dư nợ. Dư nợ ngắn hạn giảm xuống mức 41,38% tổng dư nợ và phần lớn tỉ trọng là 56,35% vẫn dành cho dư nợ trung hạn.

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH PHƯƠNG LỚP: K19NHK

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Nhìn chung dư nợ ngắn, trung và dài hạn đều tăng qua từng năm. Chi nhánh chính

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 651 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w