PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU
b) Mơ hình thời lượng:
Thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại trung bình các luồng tiền phát sinh từ tài sản này, tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó.
Mơ hình thời lượng đo lường sự nhạy cảm của giá của khoản đầu tư có thu nhập cố định với sự thay đổi của lãi suất thị trường. Phương pháp này dùng để đo lường rủi ro giảm giá trị tài sản.
D: Thời lượng.
PVt: Giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được
∑F-1PVt × t tại thời điểm cuối kỳ t.
D = ∑7. PK , ∙ .A . .., ,A , ' „ ..A
z-,i=1 t t: Thời gian tồn tại thực tế của các dòng tiền phát sinh của tài sản.
n: Tổng số luồng tiền phát sinh từ tài sản.
Ý nghĩa kinh tế của thời lượng: Đây là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của
giá
trị tài sản đối với lãi suất, tức là đo sự thay đổi giá trị của tài sản khi lãi suất thị trường
Trạng thái khe hở kì
hạn Thay đổi lãi suất Sự thay đổi giá trị vốn chủ sởhữu
DA > k × DL Tăng Giảm
Giảm Tăng
DA<kx DL Tăng Tăng
Giảm Giảm
DA = k× DL Tăng, Giảm Khơng đổi
∆P P
∆i ∆i
-D × ⇒ ∆T = -D × P × -pr (1)ɪ
∆P . ʊ .1 4,. , .................. . . , -y: Ph n trăm thay đ i c a giá tr th trầ ổ ủ ị ị ường.
^ ... . .............
.: Ph n trăm thay đ i lãi su t th trầ ổ ấ ị ường.
Dấu (-) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường với lãi suất.
Ứng dụng của mơ hình: Rủi ro lãi suất với tồn bộ bảng cân đối kế tốn của
ngân hàng có thể được xác định trên cơ sở tính tốn chênh lệch thời lượng của hai vế bảng cân đối kế tốn ngân hàng.
Bước 1: Tính tốn thời lượng của Tài sản và Nợ:
n m
D.-I = i ỡ DẵI , D/. = ắ7 ì D
L7
Í=1 Í=1
Trong đó: DA: Thời lượng của tồn bộ Tài sản. DL: Thời lượng của tồn bộ Nợ. D: Thời lượng của Tài sản thứ i.
XAÌ: Tỷ trọng của Tài sản thứ i trong danh mục Tài sản. DLj: Thời lượng của Nợ thứ j.
XLj: Tỷ trọng của Nợ thứ j trong danh mục Nợ. n: Số loại Tài sản.
m: Số loại Nợ.
Bước 2: Lượng hóa rủi ro của ngân hàng khi lãi suất biến động:
= L + E E = - L ∆E = ∆ -∆L Δ ⇒ Δ ⇒ Δ _ ,ʌ ʌ / „ ∆i n r ∆i \ T CTừ (1) ∆E = -(D⇒ x × × -DΛ ɪ t × í ¾) , _ ..................... ∆i L ∆E = — (D, ⇒ 1 — k × D,) × A × —— v i ớ k = — ^ u 1 + ĩ A
Kết luận: RRLS tiềm ẩn của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Chênh lệch thời lượng giữa Tài sản và Nợ: Chênh lệch này càng lớn thì rủi ro lãi suất của ngân hàng càng cao.
- Quy mô của ngân hàng (Tổng tài sản A): Quy mô của ngân hàng càng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng cao.
- Mức độ biến động của lãi suất càng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng lớn.
Bảng 2.1: Tác động của sự thay đổi lãi suất tới giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng
chính xác cao vì nó đề cập đến yếu tố thời gian của tất cả các luồng tiền cũng như kỳ hạn đến hạn của Tài sản và Nợ. Tuy nhiên mơ hình có một số nhược điểm sau:
Thứ nhất: Hạn chế về tính lồi của mơ hình: Mơ hình thời lượng dự đốn mối
quan hệ giữa sự thay đổi thị giá tài sản với lãi suất là quan hệ tuyến tính, nhưng qua nghiên cứu thực tế thì khi lãi suất biến động mạnh thì thị giá chứng khốn thay đổi nhiều hơn so với dự báo của mơ hình. Nghĩa là mối quan hệ giữa thị giá tài sản và lãi suất là mối quan hệ phi tuyến, đặc tính này gọi là tính lồi trong quan hệ lãi suất và thị giá tài sản. Nếu lãi suất thị trường biến động càng mạnh và tính lồi của tài sản càng lớn thì ngân hàng phải đối mặt với sai số càng lớn trong khi sử dụng mơ hình.
Thứ hai: Vấn đề trì hỗn thanh tốn: Một trong những giả định để đo lường
quy định. Trên thực tế, nhiều trường hợp khách hàng khơng thanh tốn được khoản tín dụng cho ngân hàng và ngân hàng phải gia hạn nợ, dẫn đến các luồng tiền mà ngân hàng nhận hoặc chi trả trong tương lai sẽ thay đổi, dẫn đến việc sử dụng mơ hình thời lượng thiếu chính xác.
2.2.4. Phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHTM bằng các cơng cụ tài chính phái sinh:
Trong cuốn Quản trị ngân hàng (2015) nêu rõ:
“Phòng ngừa rủi ro lãi suất là việc ngân hàng thiết lập cơ chế nhận biết, định lượng, giám sát và kiểm soát để giảm thiểu các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm tàng một cách đầy đủ, tồn diện và liên tục
Cơng cụ phái sinh được hiểu là những cơng cụ tài chính mà giá trị cua nó phụ thuộc (hoặc bắt nguồn) từ các biến số khác (tài sản cơ sở).
Phịng ngừa rủi ro lãi suất bằng cơng cụ tài chính phái sinh là việc Ngân hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh để cố định giá trị của tài sản, cho dù lãi suất thị trường có thay đổi như thế nào.”
Để phịng ngừa rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng có thể sử dụng các công cụ không tác động trực tiếp tới Bảng cân đối của ngân hàng, đó là các biện pháp phòng ngừa ngoại bảng.
* Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng kì hạn:
Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã thỏa thuận từ hôm nay. Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bù đắp thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra. Ngân hàng có thể bán hoặc mua để phịng ngừa rủi ro. Các loại hàng hóa được lựa chọn là những loại hàng hóa khi lãi suất thay đổi sẽ tác động mạnh tới giá hàng hóa đó như trái phiếu, tiền gửi, lãi suất.
- Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu:
Nếu ngân hàng dự đoán lãi suất tăng trong tương lai: ngân hàng sẽ bán kỳ hạn trái phiếu theo giá hiện tại. Khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm. Nếu lãi suất thị trường tăng đúng như dự đoán, ngân hàng sẽ bán trái phiếu cho người mua theo
Trạng thái Ai HĐ kì hạn trái phiếu HĐ kì hạn tiềngửi HĐ kì hạn lãi suất
giá đã thỏa thuận. Ngược lại, nếu ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ mua kỳ hạn trái phiếu để phòng ngừa rủi ro.
- Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (Forward Forward Deposit — FFD):
Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi là sự thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm hiện tại, theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền nhất định bằng một loại tiền nhất định trong một khoảng thời gian từ t1 đến t2 trong tương lai với mức lãi suất nhất định. Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi bao gồm mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi và bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi.
Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên trong khi GAP < 0, ngân hàng sẽ mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với mức lãi suất thỏa thuận. Nếu lãi suất thực tế sau đó cao hơn lãi suất thỏa thuận, ngân hàng sẽ không bị thiệt hại.
Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường giảm trong khi GAP > 0, ngân hàng sẽ bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với lãi suất thỏa thuận.
- Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward rate agreement — FRA):
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất là thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm t0, trong đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định theo một mức lãi suất nhất định trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
trong tương lai.
Tại thời điểm t1: so sánh lãi suất đã ấn định tại t0 với lãi suất hiện hành cho thời hạn từ t1 đến t2 (lãi suất so sánh):
+ Nếu lãi suất so sánh > lãi suất ấn định, bên bán (bên gửi tiền) phải thanh toán cho bên mua phần chênh lệch.
+ Nếu lãi suất so sánh < lãi suất ấn định, bên mua (bên nhận tiền) phải thanh toán cho bên bán phần chênh lệch.
Nghiệp vụ FRA khác với nghiệp vụ FFD là trên thực tế không diễn ra việc nhận và gửi tiền, các bên tham gia chỉ thanh toán cho nhau phần chênh lệch về lãi suất tính trên giá trị của hợp đồng. Nghiệp vụ FRA cũng bao gồm mua FRA và bán FRA.
0 phiếu gửi suất DA <k×Dk < 0 Mua kì hạn trái phiếu Bán kì hạn tiền gửi Bán kì hạn lãi suất ∆i ∆P = -D ×P^-~- 1 + í - —3,5 × 10 × ______________ 1,5%ɪ + 1 = —0,469 (tri u đ ng)_____________ ,ệ ố
VD: Vào tháng 04/2019, một ngân hàng có tổng giá trị tài sản A = 200 tỷ đồng,
tổng giá trị Nợ L = 160 tỷ đồng, DA = 4 năm, DL = 3 năm. Hiện tại, lãi suất thị trường ở mức 12%/năm. Trái phiếu chính phủ có thời lượng 3,5 năm, giá trị 10 triệu đồng/trái phiếu. Hợp đồng kì hạn tiền gửi có mức lãi suất là 10%/năm. Ngân hàng dự đốn lãi suất thị trường sẽ tăng 1,5%/năm trong 3 tháng nữa.
DA > k × DL ⇒ Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng.
- Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng là: ⇒∆E = -(DA - k× DL)×A×-Δ-.
= — (4 — 160 × 3) × 200 × 1,5%θ = -4,286 (t ỷđ ng).ố
∖ 200 J 1 + 12% v y
- Để phịng ngừa RRLS, ngân hàng có thể sử dụng các hợp đồng kỳ hạn như sau:
+ Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu:
đồng. Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải ký hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu chính phủ. Lợi nhuận thu được từ hợp đồng này phải bằng số thiệt hại của ngân hàng khi gặp rủi ro lãi suất.
Lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu là: ∆P × N ⇒ ∆P × N = ∆E (N là số lượng trái phiếu mà ngân hàng cần bán).
=> Số lượng trái phiếu mà ngân hàng cần bán kì hạn là:
AE 4,286 × 109 __________z. . , ʌ x
W = — = 0 469 χ 106 = 9-143 (tr i phi u).ả ế
+ Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi:
Để phịng ngừa rủi ro, hơm nay ngân hàng cần mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi để được nhận tiền gửi trong tương lai với mức lãi suất 10%. Mức lợi nhuận ngân hàng sẽ nhận được nếu thực hiện hợp đồng là: F = L × (12% + 1,5% - 10%) với L là số tiền gửi ngân hàng sẽ được nhận.
Mức lợi nhuận từ hợp đồng tiền gửi phải đúng bằng thiệt hại của ngân hàng khi gặp rủi ro lãi suất ⇒ F = AE hay L × (13,5% - 10%) = ΔE
AE 4,286
⇒ L = ^nt = 'rJ~ = 122,449 (t ỷđ ng).ố
3,5% 0,035
Vậy, hôm nay, ngân hàng sẽ mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi có giá trị là 122,449 tỷ đồng, kì hạn của hợp đồng là từ tháng 07/2019-7/2020. Vào tháng 7/2019, ngân hàng sẽ nhận số tiền gửi là 122,449 tỷ đồng, với mức lãi suất đã ấn định là 10%/năm, cho dù lãi suất trên thị trường vào tháng 7/2019 là bao nhiêu.
+ Hợp đồng kỳ hạn lãi suất:
Để phịng ngừa rủi ro, hơm nay ngân hàng cũng có thể tiến hành mua kỳ hạn 3 tháng lãi suất trên số tiền hư cấu là 122,449 tỷ đồng, với mức lãi suất là 10%/năm. Sau 3 tháng, nếu lãi suất thực tế tăng lên 13,5% thì người bán (người gửi tiền) sẽ thanh toán cho ngân hàng khoản chênh lệch là 122,449 × 3,5% = 4,286 (t ỷ đ ng)ố
để ngân hàng bù đắp vào khoản lỗ do RRLS.
* Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng tương lai:
Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận giữa hai bên để mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định.
Hợp đồng tương lai cũng giống hợp đồng kỳ hạn, bao gồm hợp đồng tương lai trái phiếu, hợp đồng tương lai lãi suất, hợp đồng tương lai tiền gửi. Tuy nhiên, hợp đồng tương lai có nhiều điểm khác biệt với hợp đồng kỳ hạn:
Thứ nhất: Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trực tiếp giữa hai chủ thể, còn hợp
đồng tương lai được giao dịch trên thị trường chính thức. Vì vậy nên việc chuẩn hóa hợp đồng là điều quan trọng.
Thứ hai: Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hóa về hàng hóa (chỉ bao gồm
1 số loại nhất định), quy mô hợp đồng, thời gian đáo hạn và nơi giao hàng, giá cả (được điều chỉnh hàng ngày theo điều kiện của thị trường). Do đó, hàng ngày, người mua và người bán phải quyết toán với nhau những thay đổi của giá trị hợp đồng. Để thực hiện việc này, các nhà đầu tư phải duy trì khoản ký quỹ với bên mơi giới.
Thứ ba: So với hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai có tính thanh khoản cao
hơn (do có thể mua, bán lại hợp đồng), tính an tồn cao hơn (do thực hiện trên thị trường chính thức).
VD: Vào tháng 04/2019, một ngân hàng có tổng giá trị tài sản A = 200 tỷ đồng,
tổng giá trị Nợ L = 160 tỷ đồng, DA = 4 năm, DL = 3 năm. Hiện tại, lãi suất thị trường ở mức 12%/năm. Ngân hàng đang sở hữu trái phiếu chính phủ thời lượng 3,5 năm, giá trị 10 triệu đồng/trái phiếu. Hợp đồng tương lai tiền gửi có mức lãi suất là 10%/năm. Ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường sẽ tăng 1,5%/năm. Một hợp đồng tương lai gồm 100 trái phiếu.
Ngân hàng có DA — k × DL = 4 — 160 × 3 = 1,6 > 0
=> Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng. Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng là:
, ∆i
∆E = —(DA — k × DL) × A × — — 1,6 × 200 × _ 1,5%ι ɪ
1 + 12% —4,286 (t ỷđ ng)ố
Sự giảm giá của trái phiếu Chính phủ khi lãi suất tăng trong tương lai là: ∆i ∆T = —D ×P×- 1 + í 1,5% — 3,5 × 10 × „ ,7” , 1 + 12% —0,469 (tri u đ ng)ệ ồ
Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải tiến hành bán một số lượng hợp đồng tương lai trái phiếu sao cho ΔE = ΔF (ΔF là thay đổi giá trị của hợp đồng tương
lai trái phiếu). Lợi nhuận thu được từ hợp đồng tương lai này sẽ bù đắp 4,286 tỷ đồng
thiệt hại của ngân hàng do gặp rủi ro lãi suất.
Mà ΔF = 100 ×∆P×N (với N là số lượng hợp đồng tương lai).
∆E 4,286 ×103
E = F
Δ Δ ⇒ E = 100 ×∆P × N Δ ⇒ N = ,' . ' ɪ"
100 × ∆P 100 × 0,469 = 91 (h p đ ng)ợ ồ
Ngồi ra, ngân hàng cũng có thể tiến hành mua tương lai tiền gửi hoặc mua tương lai lãi suất với tổng giá trị là:
∆E 4,286
τ⅛- = ⅞ς% = 122,449 (tỷd
°n3)-
3,5% 3,5%
Mức lãi suất thỏa thuận là 10%/năm. Khi lãi suất thực tăng lên 1,5% thì ngân hàng sẽ giảm được chi phí huy động (hợp đồng tương lai tiền gửi) hoặc nhận được khoản bù chênh lệch (hợp đồng tương lai lãi suất).
* Sử dụng hợp đồng quyền chọn để phòng ngừa rủi ro lãi suất:
Hợp đồng quyền chọn là một công cụ phái sinh cho phép người nắm giữ nó có
quyền mua hoặc bán 1 khối lượng nhất định hàng hóa với một mức giá xác định, vào một thời điểm xác định trước. Người mua quyền chọn được quyền lựa chọn khi mức giá trên thị trường có lợi cho mình và phải trả khoản phí cho quyền lựa chọn đó. Người bán quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng bất cứ khi nào được yêu cầu và được nhận khoản phí quyền chọn.
Phân loại quyền chọn:
Căn cứ vào tính chất đối của quyền chọn: quyền chọn được chia làm hai loại
là quyền chọn mua (call option) và quyền chọn bán (put option).
Căn cứ vào tính chất thời gian của quyền chọn: quyền chọn được chia làm
hai
loại là quyền chọn Châu Âu và quyền chọn Châu Mĩ. Đối với quyền chọn Châu Âu người nắm giữ quyền chọn chỉ có thể thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn hợp
Cho vay: 50 tỷ Huy động: 50 tỷ
Thời hạn: 4 năm Thời hạn: 2 năm
đồng. Với quyền chọn kiểu Mĩ thì người nắm giữ quyền chọn có thể thực hiện quyền của mình vào bất cứ lúc nào trước ngày đáo hạn.