Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện duy tiên khoá luận tốt nghiệp 686 (Trang 27)

♦♦♦ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

- Nợ quá hạn là khoản nợ mà nguời đi vay không thể trả cả gốc và lãi vào ngày đến hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Các chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an tồn của hoạt động tín dụng ngân hàng.

Để đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân thông thuờng nguời ta thuờng đánh giá mức độ biến động của nợ quá hạn trong cho vay khách hàng cá nhân. Nếu nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân tăng thì rủi ro cho vay khách hàng cá nhân cao và nguợc lại.

- Tỷ lệ nợ quá hạn cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ an tồn tín dụng và hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại.

_„ _ Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = ~—— x 100%

Tong dư nợ

Hiện nay nhiều nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ở mức dưới 3% là có thể chấp nhận được trong hoạt động tín dụng, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 3 đồng. Tỷ lệ nợ q hạn càng cao thì càng có nhiều khoản nợ chưa được thanh toán đúng thời hạn, như vậy mức độ rủi ro tín dụng của các ngân hàng sẽ càng lớn. Các ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu nợ quá hạn để đánh giá mức độ rủi ro của tín dụng ngân hàng. Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN để đảm bảo quản lý chặt chẽ các khoản nợ trong hệ thống NHTM được phân chia theo thời hạn thành 5 nhóm:

- Nhóm 1: Nợ trong hạn và nợ quá hạn dưới 10 ngày - Nợ đủ tiêu chuẩn. - Nhóm 2: Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Nợ cần chú ý.

- Nhóm 3: Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - Nợ dưới tiêu chuẩn. - Nhóm 4: Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Nợ nghi ngờ. - Nhóm 5: Nợ quá hạn trên 360 ngày - Nợ có khả năng mất vốn. Nợ quá hạn là các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.

❖ Tỷ lệ nợ xấu

- Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn lớn hơn 90 ngày mà không địi được và khơng được tái cơ cấu (Nợ quá hạn từ nhóm 3 đến nhóm 5). Nợ xấu về bản chất là khái niệm dùng để chỉ các khoản nợ cho vay khách hàng đang đối diện với rủi ro cao trong việc thu hồi nợ gốc và lãi vay do khách hàng gặp khó khăn. Hệ thống quy định của Việt Nam hiện tại đánh giá rủi ro này chủ yếu dựa trên số ngày quá hạn trong việc trả nợ vay. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hay ký hợp đồng vay mới để không phải ghi nhận vào nợ xấu.

_. .. ' Dư nợ xấu ____________

Tỷ lệ nợ xấu = ~~~~~------x 100%

Tong dư nợ

❖ Dự phịng rủi ro tín dụng

Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, trích lập dự phòng rủi ro được định nghĩa là : “Dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn

thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung”

- Dự phịng cụ thể: là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất

có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.

Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cụ thể đối với các nhóm nợ như sau: Nhóm 1 - 0%, nhóm 2 - 5%, nhóm 3 - 20%, nhóm 4 - 50%, nhóm 5 - 100%.

- Dự phịng chung: là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất

có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể.

Cũng theo quy định tại Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, dự phịng chung được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

- Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng:

................................................. Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng = —- ---------2 '— - -----— x 100%

Tong dư nợ

Chỉ số này cho biết bao nhiêu % dư nợ được trích lập dự phịng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp.

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ♦♦♦ Nhân tố thuộc về khách hàng

Việc ngân hàng thực hiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả hay khơng, khơng chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc vào khách hàng vay vốn. Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay vốn ngân hàng không trả được nợ và lãi đúng hạn do chủ quan như: dự án, phương án sản xuất kinh doanh thiếu hiệu quả, do sử dụng vốn sai mục đích đã đưa ra trong đơn vay vốn hoặc cá biệt có trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn vay... Đối với khách hàng là cá nhân thường gặp rủi ro do thiên tai như mất mùa, dịch bệnh, hoặc rủi ro trong đời sống như ốm đau, tai nạn hoặc bị chết.

♦♦♦ Nhân tố thuộc về Ngân hàng

Thứ nhất: Trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

là một trong nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến công tác hạn

chế rủi ro tín dụng của NHTM.

Cán bộ tín dụng chủ quan, tin tưởng vào khách hàng thân quen nên đánh giá, thẩm định người vay, hồ sơ vay vốn qua loa,... có thể dẫn đến việc khách hàng lợi dụng lịng tin gây tổn thất cho ngân hàng, kế hoạch vay vốn khơng đảm bảo khiến khách hàng khơng có khả năng chi trả. Ngoài ra việc quá coi trọng tài sản đảm bảo, coi tài sản đảm bảo là điều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản tín dụng mà coi nhẹ cơng tác thẩm định thì có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ những khoản vay có chất lượng tốt. Hơn nữa phải kể đến rủi ro đạo đức của một bộ phận cán bộ liên quan đến cho vay vốn, cố ý làm trái quy định về tín dụng, thiếu tinh thần trách nhiệm,. là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác hạn chế rủi ro của ngân hàng.

Về phía ngân hàng, việc thẩm định dự án, phương án kinh doanh chưa tồn diện, trình độ cán bộ thẩm định chưa đáp ứng được yêu cầu, quản lý việc phát tiền vay cho khách hàng, sử dụng vốn vay và theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng thiết chặt chẽ; thiếu khả năng hạn chế rủi ro. Việc đánh giá sai trong khi xem xét các yếu tố pháp lý hoặc không phát hiện được các sai sót trong hồ sơ chứng từ cho vay để phát sinh rủi ro tín dụng cũng có thể là do cán bộ tín dụng có những vấn đề về đạo đức nghề nghiệp, cho vay vì mưu lợi cá nhân.

Thứ hai: Các công cụ quản lý rủi ro của ngân hàng

- Quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sai sót khi cho vay và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng. Quy trình tín dụng sẽ quy định rõ ràng từng khâu trong công việc và trách nhiệm cụ thể của cán bộ có liên quan. Nếu quy trình tín dụng hợp lý, ngân hàng sẽ có một quy trình cho vay khoa học, điều này tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng quản lý được khoản vay. Quy trình tín dụng là một cơng cụ của cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng và có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác này, mỗi ngân hàng nên có biện pháp hồn thiện quy trình phù hợp với đặc điểm của mình.

- Chính sách tín dụng: Một chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế thì sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng trong việc ra quyết định cho vay. Một ngân hàng xây dựng được chính sách tín dụng thống nhất khơng chỉ là điều kiện tốt cho cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng mà cịn có ảnh hưởng tích cực đến mọi hoạt động của ngân hàng.

- Mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng: Mỗi ngân hàng phải hình thành và đưa vào

sử dụng một mơ hình rủi ro tín dụng một cách thống nhất và hiệu quả. Mơ hình này phù hợp với tính chất, quy mơ và độ phức tạp của các hoạt động thuộc ngân hàng đó. Ngồi ra, nếu các mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng khơng được cập nhật với những thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội, thì mơ hình đó cũng khơng phát huy được hiệu quả và ảnh hưởng đến kết quả đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Nếu các công cụ quản lý rủi ro trên được ngân hàng xây dựng đầy đủ, phù hợp với điều kiện của mỗi khu vực kinh tế thì cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng sẽ đạt hiệu quả cao, rủi ro tín dụng sẽ được khống chế xuống mức thấp nhất có thể.

Thứ ba: Mức độ áp dụng cơng nghệ

Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ vào công tác quản lý dữ liệu của ngân hàng cũng như việc cung cấp, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại cho khách hàng, sử dụng dịch vụ online không cần đến ngân hàng,... là không thể thiếu. Áp dụng được công nghệ tiên tiến, các trang thiết bị hiện đại sẽ giúp ngân hàng gia tăng được độ chính xác, độ nhanh nhạy trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu các sai sót.

Thứ tư: Thơng tin tín dụng

Thiếu thơng tin tín dụng, hoặc thơng tin khơng chính xác, kịp thời, chưa có danh sách “ Phân loại khách hàng cá nhân”, chưa có sự phân tích đánh giá khách hàng cá nhân một cách khách quan, đúng đắn. Việt thiếu thơng tin tín dụng gây ảnh hưởng lớn cho cán bộ tín dụng trong q trình thẩm định nhằm xác định rủi ro có thể xảy ra đối với từng đối tượng khách hàng.

♦♦♦ Nhân tố bên ngồi

- Mơi trường kinh tế: Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại, sự bất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động của ngân hàng, làm ảnh hưởng tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, gây tổn thất cho ngân hàng.

- Mơi trường chính trị: Tính ổn định về chính trị trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nếu xảy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái,

cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi cơng... điều này sẽ khiến có khách hàng lẫn ngân hàng không thể tập trung đầu tu, mở rộng kinh doanh cũng nhu cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng.

- Môi truờng pháp lý: Một trong những bộ phận của mơi truờng bên ngồi ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật. Với một mơi truờng pháp lý chua hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản duới luật khiến cho các khách hàng và cả ngân hàng gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, kinh doanh dễ bị rủi ro.

- Mơi truờng cạnh tranh: Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh chung của NHTM. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều huớng: thứ nhất, để chiếm uu thế trong cạnh tranh ngân hàng luôn phải quan tâm tới đầu tu trang thiết bị tốt, tăng cuờng đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố và khuyếch truơng uy tín và thế mạnh của ngân hàng. Huớng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, ở huớng thứ hai, duới áp lực của cạnh tranh gay gắt các ngân hàng có thể bỏ qua những điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảm chất luợng tín dụng.

- Mơi truờng tự nhiên

Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra nhu lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịch bệnh,. có thể gây ra những thiệt hại không luờng truớc đuợc cho cả nguời vay và ngân hàng. Gặp phải những rủi ro trên khiến khách hàng mất khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng hoặc nợ trở thành nợ xấu, từ đó làm ảnh huởng đến ngân hàng, rủi ro tín dụng tăng lên, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng gặp trở ngại.

Tóm lại, mọi hoạt động trong nền kinh tế thị truờng đều tiềm ẩn rủi ro. Với đặc trung hoạt động của mình, ngân hàng cũng chứa đựng nguy cơ rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng thuờng xuyên xảy ra và khi xảy ra nó khơng chỉ ảnh huởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng mà cịn làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị truờng. Tín dụng cá nhân ngày càng phát triển ở các ngân hàng, cùng với sự gia tăng đó là hàng loạt các yếu tố mới phát sinh, trong đó có những yếu tố mang lại nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy, các NHTM cần phải thực hiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân, trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và đua ra các biện pháp phù hợp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 đã đi sâu giới thiệu lý luận về rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM, các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM, từ đó làm nền tảng cho phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Duy Tiên.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN DUY TIÊN 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Duy Tiên

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Duy Tiên

Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên là thành viên trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam và là thành viên của hệ thống Agribank Việt Nam (gọi tắt là Agribank), được thành lập từ năm 1997 trên cơ sở tách tỉnh Nam Hà thành 02 tỉnh Hà

Nam và Nam Định. Ve mơ hình tổ chức ban đầu, tồn tỉnh Hà Nam có Hội sở và 7 Chi nhánh loại I và 11 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh loại II, hoạt động trải rộng trên khắp các địa bàn trong tỉnh Hà Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Duy Tiên (Agribank Duy Tiên) là chi nhánh loại II có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh, hoạt động trên địa bàn huyện Duy Tiên.

Trong thời gian đầu mở cửa, Agribank chi nhánh huyện Duy Tiên khơng tránh

khỏi những khó khăn, thử thách: điều kiện vật chất khơng đầy đủ, cán bộ nhân viên thiếu trình độ chun mơn, thơng tin chưa được phổ cập rộng rãi khiến nhiều người

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện duy tiên khoá luận tốt nghiệp 686 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w