2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Duy Tiên
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu nợ quá hạn
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng du nợ 740 100% 840 100% 929 100% Nhóm 1 703,10 95,01% 783,47 93,27% 837,75 90,18% Nhóm 2 32,31 4,37% 50,65 6,03% 59,32 6,39% Nhóm 3 3,02 0,41% 5,70 0,68% 9,06 0,98% Nhóm 4 1,51 0,20% 3,58 0,43% 5,58 0,60% Nhóm 5 0,80 0,11% 1,22 0,15% 1,71 0,18%
Biểu đồ 2.5: Nợ quá hạn cho vay KHCN của Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên.
(Đơn vị: tỷ đồng)
■Nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân
■Tổng nợ quá hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016-2018 Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên)
Từ biểu đồ 2.5 ta có thể thấy được nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên tăng liên tục trong giai đoạn 2016 - 2018: Năm 2016 tỷ trọng nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh chiếm ở mức 62,14% hơn nửa mức nợ quá hạn tại Chi nhánh. Trong năm tiếp theo 2017, tỷ trọng nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân là 66,90% , tỷ trọng nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân chiếm trên 60% tổng nợ quá hạn, năm 2017 nợ quá hạn tăng mạnh do tình hình thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng khiến khách hàng trả nợ chậm. Mức tăng vào năm 2018 có tăng chậm hơn nhưng vẫn chiếm tới 68,35% tổng nợ quá hạn.
Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân trong tổng nợ quá hạn tăng qua các năm đã khẳng định được mức độ rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân đang có xu hướng tăng lên.
Ngân hàng đã thực hiện theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, từ việc phân loại đúng các nhóm nợ, ngân hàng dễ dàng đưa ra cách xử lý rủi ro đối với từng nhóm nợ, thực hiện gia hạn nợ, trích lập dự phịng rủi ro nhằm
34
giảm xuống mức thấp nhất rủi ro xảy ra với ngân hàng. Tình hình nợ quá hạn đuợc thể hiện rõ trong biểu đồ bên duới đây:
Bảng 2.6: Phân loại nhóm nợ đối với cho vay khách hàng cá nhân
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 5,33 10,5 16,35
Tổng nợ xấu 811 15,47 23,76
Tỷ trọng nợ xấu cho vay khách hàng các nhân
65,72% 67,87% 68,81%
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Dư nợ cho vay KHCN 740 840 929
Tổng nợ xấu cho vay KHCN 5,33 10,5 16,35
Tỉ lệ nợ xấu KHCN 0,72% 1,25% 1,76%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016 - 2018 Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên)
Nhìn chung việc phân loại nợ của chi nhánh giai đoạn 2016 đến năm 2018 khơng có nhiều biến động. Tỷ lệ nợ nhóm 1 ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng du nợ, chiếm trên 90% (năm 2016 là 95%; năm 2017 là 93%; năm 2018 là 90%). Nợ nhóm 2 có xu huớng tăng, đây là khoản nợ bắt đầu có nguy cơ phát sinh nợ xấu vì vậy ngân hàng phải thuờng xuyên giám sát các khoản vay theo từng đối tuợng, có các biện pháp hợp lý và hiệu quả khơng để các khoản nợ thuộc nhóm 2 bị chuyển nợ xấu. Có nhu vậy thì mới bảo đảm cho hoạt động tín dụng của chi nhánh đạt đuợc chất luợng tốt nhất.
Du nợ nhóm 3,4,5 cũng tăng qua các năm, tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng du nợ. Nợ nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn, có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tỷ lệ này tăng dần qua các năm chiếm từ 0,11% năm 2016 tăng lên 0,18% năm 2018. Việc gia tăng của các khoản nợ có khả năng mất vốn cho thấy hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng chua đuợc thực hiện nghiêm chỉnh, khiến chất luợng tín dụng của ngân hàng đang ngày một xấu đi.
a, Nhóm chỉ tiêu nợ xấu
- Tỷ trọng nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân trong tổng nợ xấu:
35
Bảng 2.7: Tỷ trọng nợ xấu cho vay KHCN giai đoạn 2016 - 2018 tại Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên năm 2016--2018)
Từ bảng trên cho thấy quy mô nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân chiếm hơn 65% và tăng đều qua các năm. Ngân hàng chủ yếu cho đối tượng khách hàng cá nhân vay vậy nên nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng nhiều hơn. Nguyên nhân có thể là do dưới tác động nền kinh tế đất nước khó khăn và việc chưa thực sự nỗ lực hết mình trong việc xử lý nợ xấu khiến tình hình nợ xấu của các Ngân hàng đều không tránh khỏi việc gia tăng. Và đặc biệt đối với đặc thù về vị trí địa lý và ngành kinh tế chủ yếu tập trung vào nông nghiệp ở huyện nên hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên cịn bị ảnh hưởng khó khăn do thiên nhiên, dịch bệnh gây ra vậy nên tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng trong giai đoạn 2016 - 2018.
- Tỉ trọng nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân:
Bảng 2.8: Tỉ trọng nợ xấu cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay KHCN giai đoạn 2016 - 2018
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên năm 2016 2018)
Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy được: 3 năm qua Ngân hàng đã luôn nỗ lực gia tăng cho vay Khách hàng cá nhân nhờ vào một số chính sách đặc biệt ưu đãi
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Dư nợ cho vay KHCN 740 840 929
DPRR cho vay KHCN
trích lập 8,01
10,45
13,28
thúc đẩy các hộ sản xuất - kinh doanh vay vốn. Đồng thời với việc gia tăng cho vay, nợ xấu cũng tăng lên trong giai đoạn này.
Trong giai đoạn năm 2016 - 2017, tỉ lệ nợ xấu của KHCN năm 2016 là 0,72% và năm 2017 tăng lên 1,25%. Nguyên do tăng lên của nợ xấu trong cho vay cá nhân, hộ gia đình có thể là sự biến động của nền kinh tế thị truờng và rủi ro đến từ thiên nhiên nhu thiên tai, dịch bệnh đã ảnh huởng rất nghiêm trọng đến các hộ sản xuất nông nghiệp và cho vay chăn nuôi. Giai đoạn này là giai đoạn sau ảnh huởng của suy thoái kinh tế thế giới năm 2015 vậy nên tỷ lệ nợ xấu có phần gia tăng cao.
Năm 2018, tổng du nợ cho vay KHCN tăng 89 tỷ đồng tăng khoảng 10,60%, ít hơn so với giai đoạn năm 2016 - 2017, có thể là do ảnh huởng của nợ xấu tăng khá cao trong 2 năm truớc nên ngân hàng đang tuân thủ các biện pháp hạn chế nợ xấu: tuân thủ quy trình cho vay, kiểm tra thẩm định và giám sát quá trình cho vay. Nhung vẫn do ảnh huởng nhiều từ thời gian truớc: nền kinh tế suy thoái vẫn ảnh huởng một phần đến các năm sau này và ảnh huởng của dịch bệnh đặc biệt cuối năm 2017 cơn bão giá lợn đã làm cho Agribank chi nhánh Duy Tiên rơi vào tình trạng lỗ dẫn đến nợ xấu phát sinh khá cao đồng thời Ngân hàng vẫn hỗ trợ khoanh vùng những hộ sản xuất chăn nuôi do ảnh huởng của thời tiết, dịch bệnh, Ngân hàng vẫn sẽ hỗ trợ cho vay để đảm bảo cuộc sống nguời dân. Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN vẫn tiếp tục tăng lên đạt mức 1,76%. Ngân hàng vẫn thực hiện mức đảm bảo tỷ lệ nợ xấu duới 3% theo yêu cầu của Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam và Ngân hàng nhà nuớc nhung trên đây đều là những con số đáng báo động cho thấy Ngân hàng đang gặp phải một số vấn đề xấu về khoản cho vay phải giải quyết trong tuơng lai.
Qua phân tích thực trạng nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Duy Tiên các năm, chúng ta thấy nợ xấu càng ngày càng tăng, chi nhánh cần thực hiện đúng với các văn bản phát luật quy định và nỗ lực tăng cuờng các biện pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp nhất có thể.
b, Chỉ tiêu dự phịng rủi ro
37
Bảng 2.9: Trích lập dự phịng rủi ro đối với KHCN của Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên
Tỉ lệ DPRR cho vay
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016 - 2018 Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên)
Các khoản trích lập dự phịng rủi ro từ năm 2016 đến năm 2018 có xu hướng tăng từ 8,01 tỷ đồng lên đến 13,28 tỷ đồng vào năm 2018. Tỷ lệ các khoản nợ trích lập dự phòng rủi ro năm 2018 tăng so với đầu năm là 5,27 tỷ đồng, tốc độ tăng 65,79%. Năm 2016 mức tỉ lệ DPRR/Dư nợ KHCN tăng từ 1,08% lên đến 1,43%, tỷ lệ giữ ở mức tương đối cao, có xu hướng hơi tăng vào cuối năm 2018 cho thấy mức dự phịng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng phải trích lập chiếm hơn 1% so với mức dư nợ của khách hàng cá nhân, trích lập rủi ro nhiều làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận của ngân hàng và gây ra thua lỗ cho ngân hàng.
Nhóm khách hàng chủ lực của Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, rủi ro tín dụng của lĩnh vực này luôn ở mức cao do tiềm ẩn những biến cố khó dự phịng trước: thời tiết, dịch bệnh, thiên tai,... Trong tương lai Ngân hàng nên mở rộng, phát triển thêm nhiều nhóm khách hàng mới nhằm phân tán rủi ro.
2.2.4. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Duy Tiên
a, Quy trình nghiệp vụ tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên:
Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên
(Nguồn: Phịng Kế hoạch - Kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên)
* Cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng cũng được ngân hàng thực hiện theo các bước:
+ Nhận biết rủi ro tín dụng: Việc nhận diện rủi ro tín dụng là q trình liên tục và có hệ thống. Tại Agribank Chi nhánh huyện Duy Tiên bước này do phòng Kế hoạch - Kinh doanh thực hiện. Đầu tiên cán bộ tín dụng sàng lọc hồ sơ khách hàng. Các cán bộ sau khi hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng về việc lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ thực hiện thẩm định hồ sơ xin cấp tín dụng đó qua các chỉ tiêu: ngân hàng sẽ thu thập các thông tin như tuổi tác, thu nhập, tình trạng hơn nhân, cơng việc, lịch sử tín dụng (đã từng vay vốn ở đâu, trả nợ vay như thế nào, khoản nợ tồn đọng nếu có ra sao ...) nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng và ra quyết định. Trong quá trình cho vay cần phải giám sát các khoản vay có vấn đề nhằm phát hiện sớm đưa ra biện pháp phù hợp. Nhằm xác định rõ các khoản vay có vấn đề ngân hàng thực hiện phân loại nợ theo quy định, có như vậy mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt được chất lượng tốt nhất.
+ Đo lường rủi ro tín dụng: Thực tế hiện nay tại ngân hàng rủi ro chỉ được phân định định tính chứ chưa thực hiện được đo lường mức độ rủi ro. Thu thập thông tin khách hàng, xác định mục đích, lĩnh vực sử dụng sau dựa vào hệ thống chấm điểm: tài chính và phi tài chính và sẽ xếp loại khách hàng vào các nhóm khác nhau phù hợp với việc xác nhận những khoản vay.
+ Quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng: Kiểm sốt việc giải ngân, giải ngân theo từng lần - biện pháp này giúp ngân hàng kiểm soát được việc khách hàng sử dụng tiền vào khoản gì. Kiểm sốt, theo dõi q trình thực hiện kinh doanh, sản xuất và phát hiện sớm rủi ro để tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho khách hàng. Kiểm sốt khách hàng giúp ngân hàng có những điều chỉnh cần thiết và hỗ trợ hết mức có thể cho khách hàng.
+ Xử lý tổn thất rủi ro tín dụng: Trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước, đối với những khoản nợ xấu được đánh giá có khả năng thu hồi thì đơn đốc khách hàng trả nợ, gia hạn nợ, kỳ hạn cho khách hàng. Đối với khoản nợ không thu hồi được Chi nhánh có thể sử dụng dự phịng rủi ro để bù đắp hoặc bán nợ cho VAMC sau đó tiếp tục theo dõi và tìm biện pháp phù hợp.
Chi nhánh đang thực hiện quy trình cho vay được ban hành, hướng dẫn cụ
Chỉ tiêu
Điểm ban đầu
Trọng số
100 75 50 25 0
thể, chi tiết các bước thực hiện, nhiệm vụ của từng nhân viên và có chỉnh sửa để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại huyện Duy Tiên. Tuy nhiên, việc giám sát thực hiện đúng quy trình cho vay được đề ra thực sự chưa được chú trọng và các quy trình vay vốn quá rườm rà nhiều bước vơ hình chung tạo nên rào cản cho khách hàng dến vay vốn. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân cần được thay đổi thường xuyên phù hợp với khách hàng, kinh tế đất nước và tình hình địa phương.
Mơ hình hạn chế rủi ro tín dụng do Agribank xây dựng và thực hiện đồng bộ trên toàn hệ thống nhưng tại Agribank chi nhánh huyện Duy Tiên công tác quản lý, hạn chế rủi ro vẫn chưa có bộ phận chuyên trách riêng, chưa có sự tách bạch và độc lập giữa phòng ban, quá trình hoạt động cho thấy mơ hình quản lý rủi ro chủ yếu nằm do các cán bộ tín dụng trong phịng Kế hoạch - Kinh doanh thực hiện.
Phòng kế hoạch kinh doanh sẽ thực hiện phân loại, chấm điểm và từ đó xác định được mức độ rủi ro của từng khách hàng và từng danh mục cho vay. Định kỳ hàng quý, tháng, năm, nhân viên sẽ kiểm tra, phân tích lại hồ sơ của khách hàng, đánh giá việc tuân thủ các chính sách, quy định của luật pháp, của Ngân hàng nhằm phát hiện được những thay đổi khơng đáng có hoặc những vi phạm có chủ đích nhằm nhanh chóng đưa ra những biện pháp xử lý, khắc phục. Đồng thời phòng cũng thường xuyên xây dựng những định hướng, mục tiêu phát triển nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân, kiến nghị cải thiện quy định, thủ tục để trình lên Ban lãnh đạo nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn đọng và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
b, Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng
Ngân hàng đang áp dụng theo hệ thống Chấm điểm, xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 của Tổng Giám đốc Agribank; Hệ thống xếp hạng Tín dụng nội bộ theo Quyết định số 1680/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/10/2011 của Chủ tịch Hội đồng thành viên. Theo đó hệ thống chấm điểm của khách hàng dựa theo một số chỉ tiêu chính như: thu nhập trung bình hàng năm, khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu tại NHNo và mức độ vi phạm pháp luật của khách hàng. Còn đối với hệ chấm chấm điểm của khách hàng cá nhân thì đơn giản hơn, chỉ tập trung quanh: độ tuổi, tình trạng hơn nhân, nhà ở, nghề nghiệp, nơi cơng tác, mức độ vi phạm pháp
41
luật. Tương ứng với mỗi chỉ tiêu, khách hàng được xếp hạnh một mức (A, B hoặc C). Đối với từng vị trí xếp hạng khách hàng sẽ được hưởng một chính sách chế độ riêng ứng với vị trí của mình.
STT Phần I: Thơng tin cá nhân 1 Tuổi 36-55 26-35 56-60 20-25 >60<20 và 10% 2 Trình độ học vấn Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Dướitrung học 10%
^3 Tiền án tiền sự Khơng "Có 10%
4 Trình trạng cư trú Chủ sở hữu Nhà chung Với gia đình Thuê Khác 10%
“5 Số người ăn theo <3 người 3 người 4 người 5 người >5 người 10%