CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
3.4.1. Tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nêu trên, việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh trong thời gian qua vẫn cịn những tồn tại, hạn chế, đó là:
- Chất lƣợng, tầm nhìn của một số quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng còn hạn chế; các quy hoạch còn thiếu đồng bộ và thống nhất, đặc biệt là giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng và quy hoạch nông thôn mới; thời gian lập, điều chỉnh một số quy hoạch chi tiết xây dựng trong Khu kinh tế Nghi Sơn, các khu công nghiệp và các khu vực thuộc thành phố Thanh Hóa kéo dài, ảnh hƣởng đến việc định hƣớng, giới thiệu, thu hút đầu tƣ vào tỉnh.
- Cơng tác cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính vẫn cịn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp, ngƣời dân; một số thủ tục hành chính chƣa cụ thể về trình tự, thủ tục hoặc thời gian giải quyết còn dài so với thực tế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính cịn chậm, số lƣợng cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến ở mức độ 3 còn rất thấp, đến nay mới đạt 2% tổng số dịch vụ công của tỉnh.
- Chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, đến nay còn 45% lao động chƣa qua đào tạo; trong số lao động qua đào tạo, chủ yếu là đào tạo nghề dƣới 3 tháng, số lao động có trình độ từ sơ cấp trở lên chỉ chiếm 20,2% tổng số lao động; tỉnh còn thiếu lao động lành nghề, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp của lực lƣợng lao động cịn hạn chế.
- Công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng có chuyển biến tích cực ở một số dự án lớn tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo (Lọc hóa dầu Nghi Sơn, sân golf và khu đô thị du lịch FLC Sầm Sơn, Quốc lộ 1A...) nhƣng nhìn chung vẫn cịn chậm và nhiều vƣớng mắc, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện các dự án, nhất là các dự án do doanh nghiệp làm chủ đầu tƣ, dự án do các ngành cấp tỉnh làm chủ
đầu tƣ triển khai trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố; việc tổ chức chỉ đạo của các cấp, các ngành, đặc biệt là vai trò của các Ban GPMB cấp huyện, cấp xã trong việc hỗ trợ nhà đầu tƣ thực hiện bồi thƣờng GPMB còn hạn chế.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh tuy đã đƣợc tập trung đầu tƣ, nhƣng nhìn chung vẫn cịn thiếu và chƣa đồng bộ, nhất là hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và khu vực miền núi; các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển chậm; mặt bằng giá thuê đất bình qn cịn cao so với trung bình cả nƣớc và một số tỉnh lân cận nên giảm sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ.
- Công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ tuy đã đƣợc quan tâm đổi mới, song hình thức và nội dung cịn chƣa thực sự thiết thực; việc đấu mối, liên hệ cung cấp thông tin cho nhà đầu tƣ sau hội nghị, diễn đàn xúc tiến đầu tƣ chƣa thƣờng xuyên nên nhiều dự án đã đƣợc nhà đầu tƣ đăng ký, ký kết thỏa thuận hợp tác nhƣng chƣa đƣợc triển khai thực hiện.
- Một số chỉ số thành phần PCI năm 2015 đứng thứ hạng thấp so với cả nƣớc làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của tỉnh, nhƣ: Cạnh tranh bình đẳng (đứng thứ 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng); Chi phí thời gian (53/60); Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo (44/63); Tiếp cận đất đai (42/63); Chi phí khơng chính thức (40/63).
- Việc giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng còn chƣa kịp thời, kết quả giải quyết một số kiến nghị chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp và nhà đầu tƣ.
3.4.2. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
Những tồn tại, hạn chế nêu trên có nguyên nhân khách quan do cải thiện môi trƣờng đầu tƣ liên quan đến trách nhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp; các quy định của pháp luật về đầu tƣ kinh doanh còn phức tạp, ban hành thiếu đồng bộ; một số quy định rất khó thực hiện nhƣ việc nhà đầu tƣ phải thỏa thuận với ngƣời có đất về bồi thƣờng giải phóng mặt bằng; địa bàn tỉnh rộng, khả năng nguồn lực của tỉnh còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu đầu tƣ cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng và cải cách nền hành chính theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại;
song nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, cụ thể là:
- Trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cấp, các ngành, các đơn vị trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chƣa cao nên chƣa lựa chọn đúng nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để dồn sức chỉ đạo, chƣa thƣờng xuyên theo dõi giám sát, kiểm tra, đôn đốc trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, cơng chức. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ, cơng chức cịn yếu và có biểu hiện quan liêu, sách nhiễu trong q trình giải quyết cơng việc liên quan đến doanh nghiệp và ngƣời dân.
- Công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong việc giải quyết khó khăn, vƣớng mắc và hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ chƣa kịp thời và thiếu chặt chẽ, làm ảnh hƣởng đến việc thu hút và triển khai thực hiện dự án đầu tƣ trên địa bàn.
- Công tác thanh tra, kiểm tra của cấp trên đối với cấp dƣới và ở các ngành, địa phƣơng chƣa thƣờng xuyên, nhất là thanh tra, kiểm tra thực thi công vụ chƣa đƣợc chú trọng, chƣa hiệu quả và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; việc phát hiện, xử lý cán bộ thiếu trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ, có hành vi tiêu cực, gây phiền hà làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ chƣa kịp thời và nghiêm minh.
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỂ THU HUT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ
TRONG THỜI GIAN TỚI
4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ:
Trong báo cáo Đại hội đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ 18 (năm 2015) và Báo cáo thực hiện nghị Quyết 02 của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, mục tiêu cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, thu hút hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đƣợc nêu rõ nhƣ sau :
4.1.1. Mục tiêu tổng quát
Tiếp tục thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế về đầu tƣ kinh doanh; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ, hiện đại; đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng điều hành của bộ máy chính quyền các cấp nhằm tạo sức hấp dẫn mới về môi trƣờng đầu tƣ; nâng cao hơn nữa các chỉ số phản ánh năng lực cạnh tranh của tỉnh, tạo động lực cho thu hút đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.
4.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Rà sốt hồn thành việc bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch, cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ; bổ sung, sửa đổi các quy định liên quan đến đầu tƣ, kinh doanh khơng cịn phù hợp với Luật đầu tƣ, Luật doanh nghiệp và các luật mới ban hành; rà soát, bãi bỏ các quy định về điều kiện kinh doanh trái với quy định của pháp luật, các quy định, các điều kiện hạn chế cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- Tập trung nguồn lực đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành đầu tƣ, nâng cấp, mở rộng các tuyến quốc lộ; hoàn thành các tuyến đƣờng tỉnh trọng điểm, trong đó khu vực đồng bằng đạt tối thiểu cấp III, IV, khu vực miền núi đạt cấp IV, V; 100% đƣờng
huyện và 85% đƣờng xã đƣợc cứng hóa. Hồn thành các dự án nhiệt điện, thủy điện đã đƣợc chấp thuận đầu tƣ và đầu tƣ cải tạo, nâng cấp mạng lƣới truyền tải điện, phân phối điện đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ điện thƣơng phẩm trong tỉnh tăng bình qn 15 - 16%/năm. Hồn thành đồng bộ các hạng mục hạ tầng kỹ thuật chủ yếu trong khu kinh tế và các khu công nghiệp trên địa bàn.
- Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, phấn đấu các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh (PAPI), chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phƣơng (PEII), chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) nằm trong tốp 10 cả nƣớc.
- Giảm thời gian giải quyết các thủ tục hành chính, trong đó tập trung giảm 30 - 50% thời gian giải quyết các thủ tục về đầu tƣ, đất đai, xây dựng, môi trƣờng... so với quy định của Trung ƣơng. Đến năm 2020, thời gian cấp phép xây dựng và các thủ tục liên quan (gồm: cấp phép quy hoạch/chứng chỉ quy hoạch, thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế BVTC - DT, thỏa thuận về cấp thoát nƣớc, cấp điện, thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy, cấp phép xây dựng) dƣới 70 ngày; thời gian tiếp cận điện năng đối với lƣới điện trung áp dƣới 33 ngày; thời gian đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản dƣới 10 ngày; thời gian nộp thuế dƣới 110 giờ/năm và bảo hiểm xã hội dƣới 45 giờ/năm.
- Đến năm 2020 đảm bảo 100% các dịch vụ công trực tuyến cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã đƣợc cung cấp trực tuyến trên mạng thông tin điện tử hành chính ở mức độ 3, trong đó có 30% dịch vụ cơng trực tuyến ở mức độ 4; 100% văn bản trình UBND tỉnh và 80% các văn bản chính thức trao đổi giữa các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện đƣợc thực hiện dƣới dạng điện tử.
- Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo cho thị trƣờng lao động trong tỉnh khoảng 396 nghìn lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 55% năm 2015 lên 70% năm 2020. Đến năm 2020 có 100% cán bộ, cơng chức cấp tỉnh, huyện, 95% cán bộ, công chức cấp xã và 100% viên chức đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo quy định; có ít nhất 80% doanh nhân đƣợc bồi dƣỡng kiến thức về khởi sự doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp.
4.2. Các giải pháp hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Thanh Hóa
4.2.1.Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và thay đổi cách tiếp cận về môi trường
Các cấp, các ngành, các đơn vị liên quan của tỉnh Thanh Hóa cần tập trung quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hƣớng đến năm 2020, Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Kế hoạch hành động thực hiện khâu đột phá về đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mạnh mẽ mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, làm cho từng cán bộ, công chức và ngƣời dân nhận thức rõ đây là khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Đồng thời, tuyên truyền về vị trí, vai trị của doanh nghiệp, doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phƣơng và của cả tỉnh; qua đó nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong việc giải quyết công việc và hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, triển khai các dự án đầu tƣ tại tỉnh.
Sở Thơng tin và Truyền thơng, Báo Thanh Hố, Báo Văn hoá và Đời sống, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tiếp tục mở các chuyên trang, chuyên mục để tuyên truyền về chủ trƣơng, giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; thông tin về địa bàn, lĩnh vực, sản phẩm khuyến khích đầu tƣ, các quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách, các dự án ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ,... để ngƣời dân, doanh nghiệp biết, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ, kinh doanh; kịp thời biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt và phê phán các hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trong giải quyết công việc cho nhà đầu tƣ, doanh nghiệp; nêu gƣơng những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt các quy định của
pháp luật, có trách nhiệm với xã hội; phản ánh kịp thời những doanh nghiệp vi phạm pháp luật, những dự án đầu tƣ triển khai chậm, sử dụng đất kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, Tỉnh Thanh Hóa cần chủ động lựa chọn các dự án đầu tƣ chứ không theo ý của các nhà đầu tƣ, lựa chọn các dự án dài hạn. Khắc phục tâm lý nóng vội, thích đầu tƣ phát triển nhanh, bệnh thành tích, dự án nào cũng chấp nhận, xấu, tốt cũng chấp nhận. Một trong những vấn đề quan trọng để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đạt hiệu quả cao là tạo chuyển biến mạnh về thu hút đầu tƣ theo hƣớng chọn lọc các dự án có chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, tăng cƣờng sự liên kết với các doanh nghiệp trong nƣớc, phù hợp với quy hoạch và định hƣớng tái cấu trúc nền kinh tế. Lãnh đạo thành tỉnh Thanh Hóa cần xác định rõ mục tiêu thu hút FDI theo hƣớng có chọn lọc, khơng thiên về số lƣợng mà chú trọng đến chất lƣợng của các dự án. Trong đó, ƣu tiên thu hút các dự án FDI cơng nghệ hiện đại, hàm lƣợng chất xám cao, sản phẩm sạch và thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm nguyên liệu, giá trị gia tăng cao, đóng góp ngân sách cao. Khơng tiếp nhận mới các dự án có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, sử dụng diện tích lớn, cơng nghệ lạc hậu, đóng góp ngân sách thấp. Đồng thời, chú trọng thu hút các dự án trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục - đào tạo, du lịch - dịch vụ, y tế.
4.2.2. Rà sốt, hồn chỉnh cơng tác quy hoạch:
Nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài của tỉnh Thanh Hóa là phải xây dựng chính sách ƣu đãi đầu tƣ phù hợp với định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quy hoạch từ khâu lập, thẩm định, phê duyệt đến quản lý quy hoạch, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả chế độ phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài, bao gồm việc phân cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài và phân cấp quản lý một số lĩnh vực (môi trƣờng, đất đai, xây dựng, khống sản, cơng nghệ, thƣơng mại, giáo dục đào tạo và y tế) theo hƣớng phân cấp nhƣng phải đảm bảo quản lý chặt chẽ, hiệu quả, gắn với thực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát.
các điều kiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO, AEC, TTP và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tƣ liên quan. Ban hành các ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ đối với các dự án xây dựng các cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trƣờng học, cơng trình văn hóa, thể thao) cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tƣơng thích với các luật pháp hiện hành.
Nghiên cứu đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tƣ đối với các tập