Đẩy mạnh cải cách hành chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh thanh hóa (Trang 83)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Thanh Hóa

4.2.3. Đẩy mạnh cải cách hành chính

Để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, tỉnh Thanh Hóa cần có một bộ máy hành chính tốt. Việc quản lý FDI bao gồm: Lập kế hoạch, định hƣớng thu hút FDI, quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng ở những vùng đã quy hoạch, tổ chức vận động xúc tiến đầu tƣ...Do đó, cải cách thủ tục hành chính cần tập trung vào:

- Cải cách thủ tục hành chính với trọng tâm là đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tập trung ứng dụng cơng nghệ thông tin đảm bảo công khai minh bạch trong thực thi cơng vụ. Rà sốt, bổ sung, sửa đổi các quy định khơng cịn phù hợp, đảm bảo quyền bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp khơng phân biệt loại hình, thành phần kinh tế trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực nhƣ: đất đai, tài nguyên, vốn, điện năng... và cơ hội đầu tƣ kinh doanh.

- Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo chuyển biến mạnh mẽ về cải cách thủ tục hành chính theo mơ hình một cửa, một cửa liên thơng, kết nối điện tử nhằm giảm bớt giấy tờ, thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp, nhất là các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến hoạt động

đầu tƣ, sản xuất kinh doanh nhƣ: thành lập doanh nghiệp, quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, cấp phép quy hoạch - xây dựng, giao đất, cho thuê đất, thuế, hải quan, bảo hiểm, tiếp cận nguồn vốn, điện năng, đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, đăng ký tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm... Rà soát giảm tối thiểu 30% thời gian giải quyết các thủ tục về đầu tƣ, đất đai, xây dựng, môi trƣờng... so với quy định của Trung ƣơng để đảm bảo thuận lợi nhất cho tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân khi tham gia đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.

- Hồn thành việc chuẩn hóa và niêm yết cơng khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại trụ sở làm việc, trên cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố. Bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức có năng lực, trách nhiệm trong việc hƣớng dẫn và xử lý hồ sơ thủ tục liên quan.

- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nƣớc, đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng TCVN ISO 9001:2008 vào các hoạt động của cơ quan; đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, giải quyết thủ tục hành chính trên mơi trƣờng mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính mà khơng cần trực tiếp làm việc với cán bộ, công chức. Thiết lập hệ thống thông tin thuận lợi, tạo điều kiện cho ngƣời dân và doanh nghiệp đánh giá, phản ánh về chính sách, thủ tục hành chính để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

- Hàng năm, tiến hành phân tích, đánh giá, làm rõ nguyên nhân dẫn đến chỉ số thành phần của các chỉ số PCI, PAPI, PEII, PAR INDEX đạt thấp, trên sơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp, xác định rõ tránh nhiệm của từng ngành, từng cấp, từng cơ quan, đơn vị trong việc nâng cao các chỉ số đánh giá môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của tỉnh.

- Nghiên cứu thành lập Trung tâm Hành chính cơng làm đầu mối tiếp nhận, phối hợp tham mƣu cho ủy ban nhân dân các cấp điều hành, giải quyết các thủ tục hành chính; đồng thời quản lý, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc giải quyết thủ tục hành chính để kịp thời phát hiện, điều chỉnh, xử lý những vấn đề phát

sinh trong q trình giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thực thi công vụ ở các ngành, các cấp; đồng thời phân công, phân cấp rõ ràng, đề cao trách nhiệm của các sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong q trình giải quyết cơng việc liên quan đến doanh nghiệp và nhà đầu tƣ.

- Tập trung chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, chun mơn, phải làm cho họ ý thức đƣợc trách nhiệm phục vụ doanh nghiệp, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của các cơ quan công quyền. Tỉnh thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, nâng cao về nghiệp vụ, chuyên môn cho các cán bộ trong Tỉnh. Cử những cán bộ nịng cốt, có chun mơn sâu đi học tập kinh nghiệm ở các Tỉnh có kết quả thu hút FDI cao về để áp dụng vào cơng tác ở Tỉnh Thanh Hóa.

- Giám sát, kiểm tra các cán bộ thi hành thực hiện nghiêm túc các quy định của luật pháp, chính sách, chủ trƣơng của nhà nƣớc, kịp thời sử lý các cán bộ có hành vi tham nhũng, sách nhiễu, tiêu cực.

4.2.4. Hồn thiện chính sách về đất đai

Đất đai là yếu tố đầu vào quan trọng cho các dự án FDI, chính vì vậy tỉnh Thanh Hóa cần:

- Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng phải nhất quán, biện pháp phải kiên quyết, dứt điểm khơng để tình trạng dây dƣa làm ảnh hƣởng thời cơ và hiệu quả đầu tƣ. Điều này khơng chỉ địi hỏi sự vào cuộc cứng rắn của chính quyền mà còn cần sự nhận thức, ý thức hợp tác của ngƣời dân vì sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá.

- Tỉnh ủy cần chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện phƣơng châm “cách nào có lợi nhất cho dân nhƣng khơng trái pháp luật thì làm” trong cơng tác giải tỏa đền bù đất, tài sản của dân và các đơn vị nằm trong quy hoạch. Vì khi đề cao lợi ích của nhân dân cơng tác giải phóng mặt bằng sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng hơn, tạo đƣợc sự đồng thuận trong dân và hiệu quả công tác đƣợc nâng cao.

thiết kế, thỏa thuận cấp điện, cấp nƣớc, phòng cháy, chữa cháy, cấp phép xây dựng, đánh giá tác động môi trƣờng, giao đất, cho thuê đất... nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ trong việc tiếp cận đất đai. Tập trung tổ chức thực hiện tốt quy định của Trung ƣơng và của tỉnh về cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng các dự án đầu tƣ trên địa bàn; chủ động bố trí quỹ đất để xây dựng các khu tái định cƣ; tích cực hỗ trợ nhà đầu tƣ trong bồi thƣờng GPMB, nhất là việc thỏa thuận giá bồi thƣờng với các hộ dân bị ảnh hƣởng. Thƣờng xuyên chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền để các hộ dân bị ảnh hƣởng chấp hành chủ trƣơng đầu tƣ và chính sách bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ, nhất là các dự án trọng điểm, các dự án có diện tích sử dụng đất lớn và có nhiều hộ dân bị ảnh hƣởng; kịp thời giải quyết những khiếu kiện, khiếu nại của ngƣời dân theo đúng quy định của pháp luật. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chính sách hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật, đảm bảo hài hịa lợi ích giữa Nhà nƣớc và ngƣời dân bị thu hồi đất. Tăng cƣờng trách nhiệm của UBND cấp huyện, cấp xã trong tổ chức thực hiện bồi thƣờng GPMB; xây dựng cơ chế phối hợp quy định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp và nhà đầu tƣ để tạo sự chuyển biến có tính đột phá trong thực hiện bồi thƣờng giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn.

- Thực hiện cam kết về thời gian giải phóng mặt bằng và bàn giao đất giữa cơ quan nhà nƣớc với các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ; đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nhà đầu tƣ trong việc kiểm kê, cắm mốc, thỏa thuận về đơn giá bồi thƣờng GPMB; công khai, minh bạch kết quả về kiểm kê, áp giá, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng theo đúng quy định hiện hành và đúng cam kết.

Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai; tập trung thực hiện tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn. Sau khi thu hồi đất, cần nhanh chóng tiến hành san, lấp, ủi gị đồi, làm phẳng mặt bằng quy hoạch. Tập trung huy động các phƣơng tiện hiện đại giải quyết việc san, lấp, ủi mặt bằng. Huy động một lực lƣợng lao động đáng kể tham gia thực hiện cơng việc này. Bên cạnh đó khuyến khích các chủ

đầu tƣ FDI dùng các phƣơng tiện máy móc hiện đại của mình để tham gia cùng làm. Tránh tình trạng đất thu hồi đƣợc mà lại trì hỗn thi cơng, gây lãng phí tài ngun.

- Đồng thời cần có những biện pháp kịp thời và nghiêm khắc đối với những trƣờng hợp làm trái pháp luật về đất đai, gây phiền hà, cản trở đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng.

4.2.5. Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp

UBND tỉnh Thanh Hóa cùng các sở, ban, ngành, các địa phƣơng phải thƣờng xuyên tổ chức giao ban, đối thoại với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ để nắm tình hình sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, đồng hành cùng nhà đầu tƣ và doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc về đất đai, xây dựng, vốn, thị trƣờng, lao động... Thành lập và cơng khai đƣờng dây nóng, mục hỏi đáp trực tuyến trên cổng thơng tin điện tử của tỉnh để tiếp nhận, phản ánh và hƣớng dẫn, giải đáp cho doanh nghiệp.

Thiết lập hệ thống tiếp nhận, xử lý các phản ảnh, kiến nghị của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp; thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi, đối thoại, lắng nghe ý kiến, phản hồi của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp để có thêm thơng tin đánh giá khách quan về tinh thần, trách nhiệm, kết quả thực hiện nhiệm vụ của các ngành, địa phƣơng, đơn vị; đồng thời, nắm đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp để điều chỉnh nhiệm vụ, giải pháp cho phù hợp.

4.2.6. Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Tỉnh Thanh Hóa cần nghiên cứu xây dựng các chính sách hỗ trợ cụ thể nhằm tạo dựng môi trƣờng thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, cải tiến công nghệ

Tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong thực hiện vai trò trách nhiệm hỗ trợ, đồng hành cùng với doanh nghiệp; linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết cơng việc; duy trì chế độ gặp gỡ, đối

thoại trực tiếp, đồng thời thiết lập, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp để nắm bắt, giải quyết kịp thời những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình đầu tƣ và sản xuất kinh doanh; nâng cao trách nhiệm của các ngành, các cấp trong công tác phối hợp giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp.

Đẩy mạnh các hoạt động khuyến công và quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm; hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu sản phẩm gắn với doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia các diễn đàn, hội chợ, hội nghị xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch trong tỉnh, trong nƣớc và ở nƣớc ngồi. Tăng cƣờng cung cấp, phổ biến thơng tin và các hƣớng dẫn thực thi cam kết trong khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế và các hiệp định kinh tế - thƣơng mại để nâng cao năng lực hội nhập cho doanh nghiệp, tiếp cận, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về kinh tế - xã hội của tỉnh để cung cấp cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ quan tâm tìm hiểu cơ hội đầu tƣ vào tỉnh. Cùng với việc thực hiện xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ mới, cần quan tâm thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ tại chỗ đối các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đã và đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.

4.2.7. Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Để khắc phục những yếu kém về kết cấu hạ tầng, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp chất lƣợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhƣ: hạ tầng cảng, hệ thống giao thông, sân bay, bệnh viện, trƣờng học, khách sạn, khu vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng tính tiện ích cho nhà đầu tƣ trong triển khai dự án cũng nhƣ quá trình làm việc, sinh sống tại tỉnh Thanh Hóa.

Vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng: Việc xây dựng và phát triển nhanh, nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tếđể thu hút FDI ở tỉnh Thanh Hóa đã có những tác động tiêu cực đến mơi trƣờng sinh thái, mơi trƣờng sống của ngƣời dân. Chính vì vậy, tỉnh Thanh Hóa cần giải quyết hài hịa giữa mục tiêu thu hút

FDI để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trƣờng. Dó đó, tỉnh Thanh Hóa cần nâng cao chất lƣợng thẩm định các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài về các yếu tố bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: cơng trình xử lý chất thải, khí thải, nƣớc thải và các chất thải nguy hại của các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh đã ban hành; rà soát quy định lại giá đất sản xuất kinh doanh cho phù hợp; nghiên cứu, xây dựng một số cơ chế, chính sách mới, nhất là cơ chế, chính sách về sử dụng đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đổi mới cơng nghệ, xây dựng thƣơng hiệu, hỗ trợ đầu tƣ các hạ tầng thiết yếu theo hƣớng thơng thống, thủ tục đơn giản, dễ kiểm tra, dễ thực hiện và có tính khả thi cao; đồng thời hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đƣợc thụ hƣởng đầy đủ, kịp thời các cơ chế, chính sách của Trung ƣơng và của tỉnh đã ban hành. Xây dựng các chƣơng trình hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.

Thƣờng xuyên đấu mối chặt chẽ với các Bộ, ban, ngành Trung ƣơng để tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ theo các chƣơng trình mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, kết hợp với huy động vốn từ quỹ đất, các nguồn huy động hợp pháp khác để tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là mạng lƣới giao thông, hệ thống truyền tải điện, cấp nƣớc, viễn thông, xử lý chất thải, nƣớc thải, hạ tầng khu kinh tế, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,... nhằm tạo thuận lợi cho thu hút đầu tƣ. Thực hiện tái cơ cấu đầu tƣ cơng, bố trí nguồn vốn tập trung, tránh dàn trải; ƣu tiên bố trí nguồn vốn từ ngân sách cho các cơng trình quan trọng, có tác động lan tỏa lớn.

Tăng cƣờng làm việc, mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ để ƣu tiên vận động, thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ƣu đãi, vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, đẩy mạnh

xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ (PPP)… và các hình thức khác để huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ và hiện đại.

Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trong Kế hoạch hành động thực hiện khâu đột phá về phát triển nhanh và đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh thanh hóa (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w