CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Hoạt động quản lý nhànƣớc trong cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh
3.2.2. Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao trách nhiệm của
Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đƣợc các cấp, các ngành quan tâm đẩy mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Mạng lƣới cơ sở đào tạo, dạy nghề đƣợc mở rộng; quy mô đào tạo đƣợc nâng lên. Xã hội hóa cơng tác đào tạo đƣợc đẩy mạnh, nhất là trong đào tạo nghề. Chất lƣợng đào tạo có chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động; ngành nghề đào tạo từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu thực tế, đã tổ chức đào tạo đƣợc nhiều nghề trọng điểm quốc gia và một số nghề trọng điểm ASEAN.
Trong 5 năm, đã đào tạo, cung ứng cho thị trƣờng lao động khoảng 414 nghìn ngƣời, trong đó trình độ sau đại học 2,9 nghìn ngƣời, đại học 35,7 nghìn ngƣời, cao đẳng 20,2 nghìn ngƣời, trung cấp 45,5 nghìn ngƣời và đào tạo nghề 308,7 nghìn ngƣời, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh từ 40% năm 2010 lên 55% năm 2015, đạt mục tiêu đề ra; đào tạo, bồi dƣỡng cho gần 5 nghìn lƣợt doanh nhân, nâng tỷ lệ doanh nhân đƣợc bồi dƣỡng kiến thức về khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp lên 60%, tăng 15% so với năm 2010. Đào tạo, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho 92.887 lƣợt cán bộ, công chức, viên chức đạt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, theo chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và vị trí việc làm. Đến nay, có 95% cán bộ, cơng chức cấp tỉnh, cấp huyện, 90% cán bộ công chức cấp xã và trên 99% viên chức đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định.