CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt đƣợc từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng :
- Phƣơng pháp phân tích: xử lý và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bƣớc cơ bản của một nghiên cứu, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả. Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn. Để có cơ sở phân tích số liệu tốt thì trong q trình thu thập số liệu phải xác định trƣớc các yêu cầu của phân tích để có thể thu thập đủ và đúng số liệu nhƣ mong muốn. Điều cốt lõi của phân tích số liệu là suy diễn thống kê, nghĩa là mở rộng những hiểu biết từ một mẫu ngẫu nhiên thành hiểu biết về tổng thể, hay còn gọi là suy diễn quy nạp. Muốn có đƣợc các suy diễn này phải phân tích số liệu dựa vào các test thống kê để đảm bảo độ tin cậy của các suy diễn. Bản thân số liệu chỉ là các số liệu thô, qua xử lý phân tích trở thành thơng tin và sau đó trở thành tri thức.Đây chính là điều mà tất cả các nghiên cứu đều mong muốn.
- Phƣơng pháp đánh giá, suy luận: theo Aristotle, kiến thức đạt đƣợc nhờ sự suy luận. Muốn suy luận phải có tiền đề và tiền đề đó đã đƣợc chấp nhận. Vì vậy, một tiền đề có mối quan hệ với kết luận rất rõ ràng. Suy luận suy diễn theo Aristotle là suy luận đi từ cái chung tới cái riêng, về mối quan hệ đặc biệt. Vào đầu những năm 1600s, Francis Bacon đã đƣa ra một phƣơng pháp tiếp cận khác về kiến thức, khác với Aristotle. Ông ta cho rằng, để đạt đƣợc kiến thức mới phải đi từ thông tin riêng để đến kết luận chung, phƣơng pháp này gọi là phƣơng pháp qui nạp. Phƣơng pháp
nầy cho phép chúng ta dùng những tiền đề riêng, là những kiến thức đã đƣợc chấp nhận, nhƣ là phƣơng tiện để đạt đƣợc kiến thức mới.
Sử dụng các phƣơng pháp khoa học khác nhƣ thống kê, so sánh, dựa trên các số liệu thu thập đƣợc quan tìm kiếm, khảo sát….
Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lƣợng) của những hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện, địa điểm, thời gian cụ thể. Các hiện tƣợng kinh tế - xã hội ln có hai mặt chất và lƣợng khơng tách rời nhau. Mặt chất ẩn sâu bên trong, còn mặt lƣợng là những biểu hiện bên ngoài, bề mặt của hiện tƣợng, nhƣng mặt chất là cốt lõi, bản chất của hiện tƣợng. Nhiệm vụ của phân tích thống kê là phải thơng qua con số (mặt lƣợng của sự vật) để tìm ra cốt lõi bên trong (mặt chất của hiện tƣợng) bằng các phƣơng pháp khoa học. Trong chƣơng một của chuyên đề này xin giới thiệu một số phƣơng pháp thống kê thơng dụng hay đƣợc sử dụng trong phân tích thống kê
Kết hợp cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng để phân tích, tổng hợp,… Thơng tin định tính sẽ giúp cho việc phân tích sâu nhằm khẳng định về quan điểm, nhận thức, thái độ và khả năng của các đối tƣợng nghiên cứu, đồng thời làm sáng tỏ số liệu định lƣợng thu đƣợc. Thông tin định lƣợng sẽ giúp cho việc xác định thực trạng và lập kế hoạch cho quá trình phát triển tiếp theo của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Duy vật biện chứng: nghiên cứu các lý thuyết, chính sách của Bảo hiểm tiền gửi. Sau đó phân tích những mặt đƣợc, mặt hạn chế, bất cập của hoạt động BHTG và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập đó.
Duy vật lịch sử: thu thập, tổng hợp phân tích số liệu kết quả thực hiện hoạt động bảo hiểm giai đoạn 2010 – 2014, nhằm chứng minh cho những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại hạn chế.
Trong quá trình triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học, việc thiết kế một kế hoạch tổng thể cho dự án nghiên cứu đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo quá trình nghiên cứu sẽ tìm ra câu trả lời có giá trị cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra.
Nghiên cứu khoa học là q trình lĩnh hội tri thức một cách có hệ thống bằng việc sử dụng hai công cụ vô cùng quan trọng: dữ liệu thực nghiệm và lý thuyết. Trong khoa học, sức mạnh của dữ liệu thực nghiệm đƣợc thừa nhận và các ý tƣởng phải đƣợc kiểm nghiệm bằng dữ liệu. Để giải thích, diễn giải dữ liệu, ngƣời ta phải sử dụng đến lý thuyết. Mục đích của lý thuyết là để diễn giải dữ liệu chứ không chỉ thu thập dữ liệu và cũng không chỉ để sử dụng dữ liệu để mô tả sự vật hiện tƣợng. Do vậy, lý thuyết diễn giải đóng vai trị trung tâm trong khoa học. Nói một cách đơn giản, “nghiên cứu khoa học chính là việc thu thập dữ liệu về thế giới, xây dựng các lý thuyết để giải thích dữ liệu và sau đó kiểm nghiệm các lý thuyết này dựa trên các dữ liệu thu thập tiếp theo” (Punch, 2005, p.8). Nghiên cứu khoa học liên quan đến quá trình thiết lập các câu hỏi nghiên cứu, vấn đề hay giả thiết nghiên cứu, thu thập dữ liệu hoặc bằng chứng liên quan tới những câu hỏi nghiên cứu, vấn đề hay giả thiết đó và phân tích hoặc giải thích dữ liệu (Neuman, 1994). Khi bắt tay vào nghiên cứu, nghiên cứu viên sẽ phải lập một kế hoạch tổng thể cho dự án nghiên cứu đó. Nhƣ vậy, bản thiết kế dự án nghiên cứu đƣợc hiểu là một kế hoạch tổng thể cho một dự án nghiên cứu trong đó đề cập đến các vấn đề trong lập kế hoạch và triển khai một dự án nghiên cứu. Theo Robson (2002), bản thiết kế một dự án nghiên cứu gồm có năm nội dung chủ yếu:
Xác định mục đích nghiên cứu: Việc đầu tiên ngƣời nghiên cứu phải xác định rõ là nghiên cứu này sẽ đạt đƣợc cái gì? Tại sao vấn đề phải đƣợc nghiên cứu? Ngƣời nghiên cứu muốn tìm cách mơ tả cải gì, hoặc giải thích hoặc tìm hiểu điều gì? Nghiên cứu này đƣợc thực hiện để tìm ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề gì?
Xác định lý thyết nghiên cứu: Lý thuyết nào sẽ đƣợc sử dụng làm định hƣớng cho quá trình nghiên cứu? Chúng ta sẽ hiểu hoặc diễn giải kết quả nghiên cứu nhƣ thế nào? Khung (lý thuyết) khái quát nào sẽ liên kết các hiện tƣợng mà ta nghiên cứu?
Xác định câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu nào? Chúng ta cần biết gì để thực hiện các mục đích nghiên cứu? Mức độ khả thi của câu hỏi nghiên cứu với nguồn lực và thời gian đã xác định?
Xác định phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Kỹ thuật cụ thể nào (phỏng vấn? quan sát? Khảo sát?) sẽ đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu? Dữ liệu sẽ đƣợc phân tích nhƣ thế nào? Làm thế nào để chứng minh rằng dữ liệu thu đƣợc là đáng tin cậy?
Chiến lƣợc lấy mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu viên phải trả lời câu hỏi họ sẽ thu thập dữ liệu từ ai? ở đâu? Khi nào? Làm thể nào để có thể cân bằng giữa việc chọn lọc dữ liệu và việc thu thập tất cả các dữ liệu yêu cầu?
Tƣơng tự, Punch (2005) chỉ ra rằng một bản thiết kế dự án nghiên cứu bao gồm bốn vấn đề: chiến lƣợc nghiên cứu; khung nghiên cứu; đối tƣợng nghiên cứu (ai hoặc cái gì) và cơng cụ đƣợc sử dụng để thu thập và phân tích các dữ liệu thực nghiệm.
Cho dù cách hiểu về bản thiết kế một dự án nghiên cứu nhƣ thế nào thì nguyên tắc chung là mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập xử lý dữ liệu phải nhất quán với nhau. Nếu nhƣ câu hỏi nghiên cứu không gắn với mục đích nghiên cứu thì nghiên cứu viên phải thay đổi một trong hai – thông thƣờng là câu hỏi nghiên cứu sẽ phải thay đổi. Nếu câu hỏi nghiên cứu khơng gắn với lý thuyết, có khả năng nghiên cứu viên sẽ khơng tìm ra đƣợc câu trả lời có giá trị. Khi đó, lý thuyết cần phải đƣợc xây dựng hoặc câu hỏi nghiên cứu cần phải thay đổi. Nếu phƣơng pháp thu thập xử lý dữ liệu và/hoặc chiến lƣợc không đƣa ra đƣợc câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thì cần phải có sự thay đổi. Ngƣời nghiên cứu phải thu thập thêm dữ liệu, mở rộng mẫu điều tra hoặc cắt giảm hoặc thay đổi câu hỏi nghiên cứu (Robson, 2002).
- Trong đề tài này để làm rõ vấn đề nghiên cứu, trƣớc tiên, ngƣời viết tìm hiểu một cách tổng quan về bảo hiểm tiền gửi (khái niệm, quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm…), hệ thống ngân hàng, và vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đối với sự an toàn, phát triển của các ngân hàng là gì?
- Sau khi nắm bắt đƣợc các kiến thức nền tảng, ngƣời viết đi sâu tìm hiểu các kinh nghiệm thực tiễn của Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ trong việc xử lý các ngân hàng bị đổ vỡ nhƣ kinh nghiệm về tạo dựng cơ sở pháp lý cho các hoạt động
xử lý ngân hàng có vấn đề, kinh nghiệm về tiếp nhận và xử lý các ngân hàng…cũng nhƣ tìm hiểu một số chƣơng trình góp phần xử lý khủng hoảng của tổ chức này.
- Trên cơ sở nghiên cứu các kinh nghiệm của Tổ chức Bảo hiểm Tiền gửi Hoa Kỳ, luận văn rút ra bài học cho Việt nam trong việc xử lý đổ vỡ Ngân hàng cũng nhƣ đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đối với sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại trong thời gian tới.