CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Sự cần thiết khách quan hình thành Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và Luật Bảo
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
3.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Ở nƣớc ta năm 1988 là năm đánh dấu sự chuyển mình trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam sang cơ chế mới – cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa. Nhà nƣớc tiến hành cải cách thí điểm hệ thống ngân hàng theo mơ hình ngân hàng hai cấp phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Bên cạnh hệ thống ngân hàng của nhà nƣớc có thêm loại hình tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh nhƣ: Quỹ tín dụng nhân dân, Hợp tác xã tín dụng ở đơ thị… Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế mới, bộ máy cũ vẫn chƣa bắt kịp với những đòi hỏi của thực tế, những ảnh hƣởng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung vẫn cịn, thêm vào đó những thiết chế pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của các Tổ chức tín dụng khơng đƣợc đặt ra. Vì thế, sau hơn một năm hoạt động đã xuất hiện những hiện tƣợng thiếu khả năng trả nợ, khả năng thu hồi nợ…
Cuối năm 1989, xảy ra vụ vỡ nợ dây chuyển của hàng loạt tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh. Điều này gây ảnh hƣởng xấu cho nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin của khách hàng đối với Quỹ tín dụng nhân dân, Hợp tác xã tín dụng.
Ngày 23/05/1990, Hội đồng nhà nƣớc ban hành Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính. Sự ra đời của pháp lệnh này đã tạo ra một môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho sƣ tồn tại, hoạt động và sự phát triển của hệ thống ngân hàng và các tổ chức Tín dụng ở Việt Nam. Năm 1993, Qũy tín dụng nhân dân đƣợc thành lập theo quy định số 390/TTG của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27/03/1993. Theo quyết định này, Quỹ tín dụng nhân dân đƣợc thừa nhận là một tổ chức thuộc sở hữu tập thể, tồn tại dƣới hình thức Hợp tác xã, hoạt động theo nguyên tắc chung của Tổ chức tín dụng Việt Nam. Ngồi các biện pháp an toàn đƣợc áp dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của TCTD nói chung, Chính phủ cịn rất quan tâm đến sự đảm bảo đối với tiền gửi của khách hàng khi tham gia Quỹ tín dụng Nhân dân.
Bảo hiểm tiền gửi đƣợc áp dụng vào năm 1994 theo quyết định số 101/TC- QĐ ngày 01/02/1994 của Bộ trƣởng Bộ tài chính về việc ban hành các quy tắ bảo hiểm trách nhiệm của Quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có kì hạn. Tuy nhiên, BHTG theo Quyết định của Bộ trƣởng bộ Tài chính số 101/TC-QĐ chỉ là một trong những nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm do các Doanh nghiệp Bảo hiểm thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện. Phạm vi BHTG cịn rất hạn hẹp vì đối tƣợng tham gia Bảo hiểm chỉ là các quỹ tín dụng nhân dân và tiền gửi đƣợc bảo hiểm chỉ với các khoản tiền gửi có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Bảo hiểm tiền gửi đối với hoạt động ngân hàng trong thời kỳ mới, ngày 12/12/1997, Quốc hội đã ban hành Luật các Tổ chức tín dụng, trong đó có quy định: “TCTD có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn hoặc tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, mức bảo toàn hoặc Bảo hiểm tiền gửi do Chính phủ quy định” . Với cơ sở này đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời chế độ Bảo hiểm tiền gửi mới ở nƣớc ta. Ngày 01/09/1999 chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về Bảo hiểm tiền gửi, quy định mục đích, tính chất của Bảo hiểm tiền gửi, đối tƣợng tham gia BHTG, các loại tiền gửi đƣợc bảo hiểm, phí bảo hiểm… Ngày 09/11/1999, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 218/1999/QĐ-TTG về việc thành lập Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – một tổ chức độc lập chuyên thực hiện nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi. Ngày 07/10/2000, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Deposit
Insurance of Việt Nam (viết tắt là DIV)là một tổ chức tài chính Nhà nƣớc, do Nhà nƣớc thành lập, đƣợc nhà nƣớc cấp vốn, nhà nƣớc bổ nhiệm ngƣời quản trị điều hành. Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhƣng phải đảm bảo an tồn vốn và sự bù đắp chi phí, đƣợc miễn nộp các loại thuế, BHTG là loại hình bảo hiểm theo đó đảm bảo nghĩa vụ chi trả trong tƣơng lai các khoản tiền gửi cho ngƣời gửi tiền tại các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi, khi các tổ chức này gặp rủi ro dẫn đến tình trạng khơng có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn bị buộc giải thể hoặc phá sản.
Theo các quy định hiện hành thì Bảo hiểm tiền gửi là một loại hình bảo hiểm phi thƣơng mại, theo đó tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, có nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân và cơng ty hợp doanh thì bắt buộc phải tham gia đóng phí Bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm thì tổ chức Bảo hiểm Việt Nam sẽ có trách nhiệm thay tổ chức nhận tiền gửi đó trả các khoản tiền đƣợc bảo hiểm của khách hàng gửi tiền ở tổ chức tham gia bảo hiểm đó.
Tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đƣợc thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành theo Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg, ngày 28/6/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ và đƣợc quy định nhƣ sau:
BHTG Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân, đƣợc quản trị và điều hành bởi Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc; và chịu sự quản lý của Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, chính quyền địa phƣơng các cấp ở lĩnh vực có liên quan. Tổ chức BHTG Việt Nam hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng. Vốn điều lệ của tổ chức do Nhà nƣớc cấp là 1.000 tỷ Đồng Việt Nam và đƣợc bổ sung từ nguồn thu phí BHTG hàng năm
3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTG ngày 09/11/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, cơ cấu tổ chức của BHTG Việt Nam đƣợc quy định nhƣ sau:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị điều hành của BHTG Việt Nam gồm Hội đồng quản trị (gồm 05 thành viên), Ban kiểm soát (gồm 03 thành viên) và Tổng giám đốc
- là đại diện pháp nhân của BHTG Việt Nam
- Cơ cấu tổ chức của BHTG Việt Nam bao gồm cơ quan trung ƣơng của BHTG Việt Nam là Hội sở chính tại Hà Nội và 06 Chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực tại các tỉnh thành trong cả nƣớc. Hội sở chính bao gồm nơi làm việc của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm sốt và các phịng ban chức năng; có nhiệm vụ hoạch định các chính sách và các quy định để triển khai hoạt động của BHTG Việt Nam, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định đƣợc ban hành. Các chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực có trách nhiệm triển khai các nghiệp vụ cụ thể tới tổ chức tham gia BHTG Việt Nam. Tổ chức tham gia bảo hiểm ở địa bàn nào sẽ do chi nhánh BHTG Việt Nam ở địa bàn đó phục vụ. Hội sở chính quản lý trực tiếp một số tổ chức tham gia BHTG Việt Nam tại các địa bàn chƣa có chi nhánh khu vực của BHTG Việt Nam.
Chức năng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có chức năng bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn và lành mạnh trong hoạt động ngân hàng. Đây cũng chính là mục đích lớn nhất mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đang hƣớng đến.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Cấp và thu hồi Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
- Chi trả các khoản tiền gửi đƣợc bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền trong phạm vi mức bảo hiểm tối đa theo quy định.
- Giám sát và kiểm tra việc chấp hành các quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi và các quy định về an toàn trong hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
- Hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi dƣới các hình thức cho vay, bảo lãnh, mua lại nợ và các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật.
- Tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị giải thể, phá sản.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác để giải quyết khó khăn tạm thời về vốn hoạt động. Trong trƣờng hợp cần thiết, việc vay vốn này đƣợc thực hiện dƣới sự bảo lãnh của chính phủ. Trong trƣờng hợp đặc biệt, khi gặp khó khăn về vốn hoạt động, đƣợc vay hoặc tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ đặc biệt của Nhà nƣớc, tiếp nhận các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để tăng cƣờng năng lực hoạt động.
- Đƣợc mua trái phiếu Chính phủ; trái phiếu, tín phiếu ngân hàng Nhà nƣớc hoặc tài chính tín dụng Nhà nƣớc; gửi tiền tại kho bạc Nhà nƣớc; ngân hàng Nhà nƣớc hoặc tổ chức tín dụng Nhà nƣớc nhằm đàm bào an toàn vốn, bảo tồn vốn, bù đắp chi phí.
- Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan có thấm quyền về việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chủ trƣơng, chính sách về bảo hiểm tiền gửi.
- Tuyên truyền về bảo hiểm tiền gửi đối với công chúng, đào tạo và tƣ vấn về các nghiệp vụ liê n quan đến bảo hiểm tiền gửi.
- Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhằm tăng cƣờng năng lực hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Thủ tƣớng chính phủ giao.