Cải tiến, tăng cường hoạt động thanh tra và công khai thông tin và hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 112 - 114)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Giải pháp nâng cao vai trò của Bảo hiểm tiền gửi đối với sự phát triển lành

4.2.4 Cải tiến, tăng cường hoạt động thanh tra và công khai thông tin và hoạt

động của các tổ chức tín dụng

Trƣớc hết là cần phải đẩy mạnh thƣờng xuyên và tiến hành thanh tra tại chỗ. Nội dung thanh tra cần phải tập trung vào các vấn đề: Chất lƣợng tài sản có, cụ thể là chất lƣợng các khoản cho vay (bao gồm cả hồ sơ, tính pháp lý đầy đủ); các yêu cầu về vốn theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc; chất lƣợng quản lý kinh doanh và nhân sự (bao gồm cả việc thu thập và xử lý thông tin); lợi nhuận và khả năng sinh lời; khả năng thanh tốn và tính thanh khoản. Nội dung thanh tra cần phải xây dụng bảng điểm đánh giá. Dựa vào thang điểm đánh giá, ngân hàng nhà nƣớc có biện pháp kịp thời, răn đe đối với những tổ chức tín dụng nằm dƣới mức

điểm chuẩn. Sự răn đe, chấn chỉnh kịp thời của ngân hàng nhà nƣớc sẽ góp phần làm hạn chế các tiêu cực. Cơng tác thanh tra cần phải kết hợp hình thức có và khơng có thơng báo trƣớc, cũng nhƣ phải có trọng điểm, tránh dàn đều. Đơn vị yếu kém, có vấn đề cần đƣợc trú ý và thanh tra nhiều hơn so với các đơn vị tốt. Cần có biện pháp khen thƣởng đối với hoạt động giám sát nội bộ của TCTD nếu nhƣ kết quả phù hợp với đánh giá của thanh tra ngân hàng. Từ đó sẽ nâng cao vai trị, hiệu quả công tác giám sát nội bộ và giảm nhẹ khối lƣợng thanh tra ngân hàng.

Ngân hàng nhà nƣớc cần quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD bắt buộc phải công khai cho cơng chúng (ít nhất là cho khách hàng và cổ đơng) biết theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế, trƣớc mắt là các số liệu về các chỉ tiêu bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bản thân TCTD và cho xã hội. Đối với cổ đơng, ngƣời gửi tiền, khách hàng có đƣợc nhiều thơng tin chính xác về chất lƣợng và hoạt động của TCTD sẽ giúp cho họ có đƣợc quyết định đúng đắn trong việc đầu tƣ, giao dịch với ngân hàng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi cho cơng chúng (thƣờng khơng có đủ và rất khó để có đƣợc thơng tin chính xác về các TCTD). Đồng thời phản ứng của khách hàng, chủ nợ trƣớc các thông tin này sẽ buộc tài chính tín dụng định hƣớng hoạt động của mình. Đối với các TCTD, việc cơng khai chất lƣợng và hoạt động của mình sẽ làm giảm bớt sự liều lĩnh, bất hợp pháp (nếu có) trong tổ chức mình. Đối với cơ quản lý và pháp luật sẽ giảm đƣợc khối lƣợng công việc giám sát, theo dõi do đƣợc chia sẻ với công chúng đồng thời phát hiện nhanh và ngăn chặn kịp thời các hành vi nguy cơ. Hiện nay, thực hiện cơng tác này vẫn cịn khá yếu kém ở Việt Nam và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ đổ bể kinh tế lớn và thua lỗ nặng của một vài ngân hàng.

Công tác kiểm tra và giám sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là một công việc quan trọng và là cơ sở để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có thể thực hiện đƣợc các nghiệp vụ khác trong hoạt động của mình. Cơng tác kiểm tra và giám sát đƣợc thực hiện tốt thì đánh giá, cảnh báo rủi ro, xử lý đổ vỡ cũng nhƣ chi trả bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền bị thiệt hại mới đƣợc thực hiện chính xác và kịp thời. Để nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát, cần phải quan tâm đến các nội dung sau:

- Chức năng kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi cần phải đƣợc quy định cụ thể và nâng cao tính hiệu lực của hoạt động này. Điều này có thể đƣợc đàm bảo thơng qua việc quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi. Bên cạnh đó, vai trị kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đƣợc khẳng định là mang tính độc lập với cơng tác kiểm tra của các đơn vị thực hiện chức năng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc để đảm bảo tính hiệu quả cùa cơng tác này.

- Nội dung và quy trình kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cần phải đƣợc thể chế hóa. Điều này vừa đảm bảo tính cơng khai minh bạch của cơng tác kiểm tra, vừa hạn chế việc cán bộ bảo hiểm tiền gửi lạm dụng chức quyền tiếp cận thông tin nội bộ không phù hợp với công tác kiểm tra, giám sát .

- Cán bộ thanh tra, kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần đƣợc đào tạo để có đầy đủ kiến thức về các hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ đánh giá rủi ro và qua đó đánh giá đƣợc chính xác thực trạng của từng ngân hàng đang tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Với những định hƣớng phát triển trên, công tác kiểm tra, giám sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không chỉ đƣợc tăng cƣờng mà cịn góp phần kiểm sốt rủi ro đạo đức phát sinh cùng với hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w