CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp nâng cao vai trò của Bảo hiểm tiền gửi đối với sự phát triển lành
4.2.3 Tăng mức chi trả Bảo hiểm tiền gửi và mở rộng loại tiền gửi được bảo
Trong các điều khoản của quy tắc bảo hiểm tiền gửi thì hạn mức chi trả bảo hiểm có thể khẳng định sẽ là khoản mục thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi nhất. Để xem xét khả năng điều chỉnh hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào: - Thu nhập quốc nội bình quân đầu ngƣời,
- Tinh hình lạm phát,
- Tƣơng quan giữa đầu tƣ và tiết kiệm của quốc gia.
Thu nhập quốc nội bình quân đầu ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp đến nhu cầu gửi tiền của ngƣời dân, nếu thu nhập quốc nội bình quân đầu ngƣời càng cao thì trên bình diện chung, giá trị trung bình của một tài khoản tiền gửi cũng đƣợc cải thiện. Lạm phát lại ảnh hƣởng trực tiếp đến giới hạn chi trả thực tế, tỉ lệ lạm phát càng cao thì giới hạn chi trả thực tế càng thấp. Ngoài ra nhu cầu vốn đầu tƣ càng cao và vƣợt ra ngoài khả năng đáp ứng của quỹ tiết kiệm thì tăng hạn mức chi trả cũng là một trong các biện pháp thúc đẩy huy động vốn cho đầu tƣ phát triển.
Tại Việt Nam trong những năm qua, thu nhập quốc nội bình qn đầu ngƣời khơng ngừng đƣợc cải thiện, trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 Việt Nam phấn đấu trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển, hứa hẹn những thay đổi lớn của chỉ số này trong những năm tới. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam từ đầu năm 2004 đến nay có dấu hiệu tăng nhanh. Mặt khác với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển rất lớn, chúng ta ln trong tình trạng khát vốn. Từ thực tế trên có thể nói những yếu tố ảnh hƣởng đến hạn mức chi trả của Việt Nam khơng ngừng biến động, chính vì vậy nó địi hỏi tổ chức BHTGVN phải ln theo sát tình hình phát triển của đất nƣớc để có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý để một mặt vừa hoàn thành mục tiêu hoạt động của tổ chức, mặt khác hạn chế đƣợc phần nào rủi ro đạo đức phát sinh cùng hoạt động bảo hiểm tiền gửi.