Đây là nghị quyết của Hội nghị đại biểu về "hoạt động chính trị của

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 1 pot (Trang 25 - 27)

giai cấp công nhân".

"xét rằng,

trong lời mở đầu của Điều lệ ban đầu có nói "Sự giải phóng giai cấp cơng nhân về mặt kinh tế là mục đích lớn mà mọi phong trào chính trị đều phải phục tùng, với tư cách là thủ đoạn";

Tuyên ngôn Thành lập của Hội liên hiệp công nhân quốc tế (1864) viết: "Bọn trùm ruộng đất và bọn trùm tư bản luôn luôn lợi dụng những đặc quyền chính trị của mình để bảo vệ và duy trì mãi mãi những độc quyền kinh tế của chúng. Chẳng những không giúp gì cho sự nghiệp giải phóng của lao động, chúng lại tiếp tục dựng lên càng nhiều chướng ngại càng tốt trên con đường giải phóng lao động... Vì vậy, việc giành lấy chính quyền đã trở thành một nhiệm vụ to lớn của giai cấp công nhân";

Đại hội Lô-dan (năm 1867) đã thông qua nghị quyết sau đây: "Sự giải phóng xã hội của cơng nhân là gắn liền với sự giải phóng chính trị của họ";

trong tun bố của Tổng Hội đồng về cái gọi là âm mưu của những hội viên Quốc tế của Pháp trước hôm trưng cầu dân ý (năm 1870) có nói: "Theo tinh thần của Điều lệ chúng ta thì hiển nhiên là nhiệm vụ riêng của các chi hội của chúng ta ở Anh, ở lục địa châu Âu và ở Mỹ là không những phải trở thành những trung tâm tổ chức đấu tranh của giai cấp cơng nhân, mà cịn phải ủng hộ trong những nước ấy mọi phong trào chính trị góp phần đạt tới mục đích cuối cùng của chúng ta: Sự giải phóng giai cấp cơng nhân về mặt kinh tế";

những bản dịch xuyên tạc Điều lệ ban đầu đã tạo nên những vụ giải thích sai lệch làm hại đến sự phát triển và hoạt động của Hội liên hiệp công nhân quốc tế;

trước thế lực phản động không thể ngăn nổi đang thẳng tay trấn áp mọi mưu toan của công nhân nhằm tự giải phóng và đang ra sức dùng bạo lực hòng vĩnh viễn duy trì sự khác biệt giai cấp và sự thống trị do sự khác biệt đó đẻ ra của các giai cấp hữu sản;

Xét rằng,

chỉ khi đã tự tổ chức thành một đảng chính trị riêng biệt, đối lập với tất cả các đảng phải cũ do các giai cấp hữu sản lập nên, thì giai cấp cơng nhân

mới có thể hành động với tư cách là một giai cấp, chống lại quyền lực liên hiệp ấy của các giai cấp hữu sản;

Bây giờ chúng ta bàn đến những nhóm bè phái:

Giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, chống giai cấp tư sản mang tính chất của một phong trào bè phái. Điều này có căn cứ của nó trong thời kỳ mà giai cấp vơ sản cịn chưa phát triển đầy đủ để hành động với tư cách là một giai cấp. Một số nhà tư tưởng cá biệt đã phê phán những mâu thuẫn xã hội và đưa ra một giải pháp ảo tưởng cho những mâu thuẫn ấy, những giải pháp mà quần chúng công nhân chỉ việc tiếp thu, tuyên truyền và thực hiện thôi. Do bản chất của chúng, những bè phái do những kẻ khởi xướng ấy lập nên, là những bè phái chủ trương không tham gia hoạt động: xa lạ với mọi hoạt động thực tế, với chính trị, với bãi cơng, với lập hội, nói tóm lại là xa lạ với mọi phong trào tập thể. Quần chúng vô sản luôn luôn tỏ ra lãnh đạm hoặc thậm chí đối địch với sự tuyên truyền của họ. Công nhân ở Pa-ri và Ly-ông chẳng muốn biết đến phái Xanh - Xi-mông, phái Phu-ri-ê, phái I-ca-ri, cũng như phái Hiến chương và phái Cơng liên Anh khơng thừa nhận phái Ơ-oen. Các bè phái ấy, khi mới ra đời đã từng làm đòn bảy của phong trào, nhưng một khi bị phong trào vượt lên trước thì các bè phái ấy biến thành chướng ngại đối với phong trào; lúc đó, chúng trở thành phản động. Bằng chứng là những bè phái ở Pháp và ở Anh, và gần đây phái Lát-xan ở Đức, là phái trong nhiều năm, đã cản trở sự tổ chức của giai cấp vô sản và rốt cuộc đã trở thành những công cụ giản đơn trong tay cảnh sát. Nói chung, đó là thời thơ ấu của phong trào vô sản, cũng tựa như thuật chiêm tinh và thuật luyện vàng là thời thơ ấu của khoa học. Trước khi có thể thành lập được Quốc tế, giai cấp

cần thiết để bảo đảm thắng lợi của cách mạng xã hội và mục đích cuối cùng của nó - xố bỏ giai cấp;

việc thống nhất các lực lượng mà giai cấp công nhân đã đạt được thông qua những cuộc đấu tranh kinh tế, cũng phải được dùng làm đòn bẩy cho giai cấp đó trong cuộc đấu tranh chống lại quyền lực chính trị của bọn đại địa chủ và đại tư bản,

hội nghị đại biểu nhắc nhở các hội viên "Quốc tế rằng:

trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, sự vận động kinh tế và hoạt động chính trị của nó gắn bó chặt chẽ với nhau".

vô sản tất phải bước qua giai đoạn phát triển đó.

Đối lập với những tổ chức bè phái mang nặng ảo tưởng và kình địch nhau, Quốc tế là một tổ chức chân chính và chiến đấu của giai cấp vơ sản của tất cả các nước gắn bó với nhau trong cuộc đấu tranh chung chống bọn tư bản và bọn địa chủ, và chống sự thống trị giai cấp của bọn chúng được tổ chức thành nhà nước. Vì vậy, Điều lệ của Quốc tế chỉ nói đến những đồn thể cơng nhân cùng theo đuổi một mục đích và cùng thừa nhận một cương lĩnh như nhau, một cương lĩnh được giới hạn ở chỗ vạch ra những đường lối cơ bản của phong trào vơ sản, cịn việc luận chứng lý luận cho những đường lối ấy thì được thực hiện dưới tác động của những yêu cầu của cuộc đấu tranh thực tiễn và thông qua sự trao đổi ý kiến trong các chi hội, các cơ quan báo chí và các đại hội đại biểu của các chi hội đó là nơi mà quan niệm xã hội chủ nghĩa thuộc mọi sắc thái đều được phép trình bày ý kiến của mình.

Cũng như trong mỗi giai đoạn lịch sử mới, những sai lầm cũ lại tái hiện trong một thời gian ngắn để rồi sau đó lại nhanh chóng biến mất, Quốc tế cũng thấy những nhóm bè phái sống lại trong nội bộ nó, tuy rằng dưới một hình thức khơng rõ rệt cho lắm.

Đồng minh cho rằng sự sống lại của các bè phái là một bước tiến lên rất lớn, song bản thân Đồng minh lại là một bằng cứ có sức thuyết phục chứng tỏ rằng thời đại của các bè phái đã qua rồi. Vì nếu như vào buổi đầu mới ra đời, các bè phái cịn là những nhân tố tiến bộ thì cương lĩnh của cái Đồng minh bị chi phối bởi một "Ma-hơ-mét khơng có Kinh thánh đạo Hồi", chỉ là một mớ hỗn độn những tư tưởng đã bị chôn vùi từ lâu và được che đậy bằng những lời lẽ kêu rỗng, những lời lẽ chỉ có thể doạ được những tên tư sản đần độn hoặc chỉ có thể dùng cho những công tố viên thuộc phái Bô-na-pác-tơ, hoặc những công tố viên khác làm

chứng cớ để buộc tội các hội viên Quốc tế1)

Cuộc hội nghị, trong đó đại biểu của tất cả các màu sắc xã hội chủ nghĩa đều có mặt, đã nhất trí tán thành nghị quyết chống lại những chi hôi bè phái chủ nghĩa, hoàn toàn tin tưởng rằng nghị quyết ấy, nhấn mạnh trở lại một lần nữa tính chất chân chính của Quốc tế, sẽ đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của nó. Những kẻ ủng hộ Đồng minh đã bị nghị quyết ấy giáng cho một địn chí tử, lại coi nghị quyết ấy chỉ là thắng lợi của Tổng Hội đồng đối với Quốc tế, thắng lợi, - như thông báo của họ nói, - nhờ đó Tổng Hội đồng đã bảo đảm "sự thống trị của cương lĩnh riêng" của một vài uỷ viên Tổng Hội đồng, của "học thuyết cá nhân của họ", của "học thuyết chính thống", của "lý luận chính thức độc nhất có quyền cơng dân trong Hội liên hiệp". Song đó khơng phải là lỗi của một vài uỷ viên ấy mà là hậu quả tất yếu, "anh hưởng bại hoại" của việc họ đã tham gia Tổng Hội đồng bởi vì

"tuyệt đối khơng thể có một người có quyền lực (!) đối với những kẻ giống như mình, mà vẫn là người có đạo đức. Tổng Hội đồng đang trở thành cái lò của những âm mưu".

Theo ý kiến của mười sáu người thì chỉ riêng việc Điều lệ chung của Quốc tế trao cho Tổng Hội đồng quyền chỉ định bổ sung những uỷ viên mới, cũng làm cho Điều lệ ấy đáng chỉ trích rất nghiêm khắc rồi. Họ nói rằng một khi đã nằm được quyền đó thì

"sau đó, Tổng Hội đồng có thể chỉ định bổ sung cả một nhóm người có thể

_____________________________________________________________

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 1 pot (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)