Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại trường đại học y thái bình (Trang 59 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Đại học Y Thái Bình giai đoạn

3.4.4. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực

- Kế hoạch đào tạo: dài hạn, ngắn hạn

-Nội dung đào tạo: trong cơng việc, ngồi cơng việc + Đào tạo trong cơng việc:

Trƣởng các bộ phận hoặc cán bộ có chun mơn lâu năm sẽ trực tiếp chỉ dẫn công việc cho một số đối tƣợng nhân viên mới bằng sự giới thiệu về vị trí, cơng việc nhân viên sẽ đảm nhận. Sau đó sẽ đƣợc chỉ dẫn tận tình từng cơng việc, từng bƣớc, từng nhiệm vụ để nhân viên có thể hiểu rõ và làm việc thuần thục. Trƣởng các bộ phận hoặc cán bộ có chun mơn lâu năm kèm cặp, hƣớng dẫn cho một ngƣời cấp dƣới chƣa đáp ứng với sự thay đổi trong công việc cần đào tạo tại chuyên môn tại đơn vị , giúp cho họ nhận thấy đƣợc cơng việc rõ ràng và hình dung ra đƣợc nhiệm vụ.

Đối với cán bộ có nguyện vọng học tiếp, hoặc cán bộ trẻ có trình độ chun mơn cao sẽ đƣợc nhà trƣờng cân nhắc cử đi học các khóa học về cơng việc chuyên môn nâng cao tay nghề theo chỉ tiêu của từng đơn vị.

Đối với các trợ giảng sẽ đƣợc các giảng viên truyền đạt lại cho một số kinh nghiệm bằng việc theo dõi giờ giảng, viết báo cáo, nhận xét…

+ Đào tạo ngồi cơng việc:

Các cán bộ trong trƣờng đƣợc học, tham gia các khóa học đào tạo, hội thi, hội diễn nhƣ: Tổ chức các lớp học nghiệp vụ, hội nghị hoặc hội thảo, hội thi văn nghệ, phong trào hiến máu cứu ngƣời, chủ nhật đỏ,

- Hình thức đào tạo: tại chỗ, liên kết

+ Đào tạo tại chỗ: Nguồn nhân lực của nhà Trƣờng trực tiếp tham gia các lớp đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng, công việc. Từ năm 1991 Trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc cho phép đào tạo sau đại học, đến năm 2005 Chính phủ đã có quyết định giao nhiệm vụ cho Trƣờng đào tạo Tiến sĩ Y học. Hiện nay Trƣờng đã đào tạo 13 mã ngành Bác sĩ chuyên khoa cấp I, đào tạo 6 mã ngành Bác sĩ chuyên khoa cấp II, đào tạo 1 mã ngành Thạc sỹ Y tế công cộng. Nguồn nhân lực của nhà Trƣờng trực tiếp tham gia các lớp đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

+ Đào tạo liên kết: Nguồn nhân lực của nhà Trƣờng đƣợc cử đi tập huấn đào tạo hồn thiện kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ, cử đi học tại cơ sở liên kết trong và ngoài nƣớc nhƣ: Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dƣợc TPHCM, Yong Loo Lin School of Medicine…

- Thời gian đào tạo: Tùy thuộc vào khóa đào tạo: khóa học định hƣớng chun mơn kéo dài 9 tháng, khóa tập huấn chun mơn từ 3 đến 12 tháng, khóa học chuyên khoa cấp I hoặc II, là 2 năm, đào tạo thạc sỹ 2 năm…

Thơng thƣờng nhà Trƣờng có quyết định đào tạo 1 lần trong năm. Ngƣời thực hiện: Ban giám đốc, phịng tổ chức cán bộ.

Quy trình đào tạo:

 Bƣớc 1: Xác định nhu cầu đào tạo

- Nội dung:

Nhằm nâng cao năng lực làm việc cho cán bộ trong trƣờng, giúp cho cán bộ tiếp cận những trang thiết bị hiện đại, hoặc những phƣơng pháp làm việc mới cần thiết…

Trƣởng các bộ phận cập nhật những kiến thức, thiết bị, phƣơng pháp, khoa học kỹ thuật mới địi hỏi của cơng việc mà cơ sở mình cịn thiếu, chƣa hồn thiện cần đào tạo.

Trƣởng các bộ phận cập nhật cán bộ có trình độ chun mơn, kỹ năng, phƣơng pháp… chƣa đáp ứng với sự thay đổi trong công việc cần đào tạo tại chun mơn tại đơn vị cho phịng tổ chức cán bộ.

Trƣởng các bộ phận tập hợp đơn xin đào tạo của cán bộ hoặc một số cán bộ trẻ, có trình độ chun mơn cao cần đạo tạo nâng cao tay nghề trong đơn vị mình gửi phịng tổ chức cán bộ

Trƣởng bộ phận xây dựng thành báo cáo cử cán bộ đào tạo gửi cho phòng tổ chức cán bộ

 Bƣớc hai: Xây dựng kế hoạch đào tạo

- Chịu trách nhiệm thực hiện: Ban giám hiệu, phòng tổ chức cán bộ, trƣởng các bộ phận

- Nội dung:

Sau khi nhận đơn xin đào tạo, báo cáo cử đào tạo của trƣởng bộ phận, phòng tổ chức cán bộ tập hợp lại, xem xét đánh giá và cân nhắc lại số lƣợng nhân viên đƣợc đào tạo, đào tạo những lớp nào, hình thức nào, ở đâu…Gửi trình duyệt Ban giám hiệu nhà Trƣờng, Ban giám hiệu phê duyệt.

 Bƣớc ba: Tiến hành đào tạo

- Chịu trách nhiệm thực hiện: Các giảng viên trong trƣờng, giảng viên ngành y trong và ngoài nƣớc.

- Nội dung: Sau khi có quyết định đào tạo, cán bộ sẽ đƣợc đào tạo theo 2 hình thức là tại chỗ hoặc liên kết.

 Bƣớc bốn: Đánh giá quá trình đào tạo

- Chịu trách nhiệm thực hiện: Ban giám hiệu, phòng nhân sự, trƣởng các bộ phận.

- Nội dung: Việc đánh giá quá trình đào tạo dựa vào hiệu quả công việc, áp dụng những kiến thức đã đƣợc đào tạo vào công việc.

 Nhận xét:

 Ƣu điểm:

- Đào tạo nhân lực giúp cho nhân lực của nhà Trƣờng nâng cao đƣợc năng lực, đáp ứng đƣợc những địi hỏi của cơng việc, đáp ứng đƣợc những thay đổi về khoa học và công nghệ của ngành..

- Đào tạo mang lại cho cán bộ những hiểu biết mới, kiến thức mới giúp tạo hứng thú, cảm hứng trong công việc.

- Giải quyết đƣợc những bế tắc trong công việc, tăng chất lƣợng, hiệu suất công việc…

 Nhƣợc điểm:

- Hình thức đào tạo tại chỗ chƣa đáp ứng hết đƣợc nhu cầu đào tạo nên số lƣợng đào tạo liên kết vẫn khá cao gây tổn thất về kinh tế cho nhà Trƣờng và ngƣời đào tạo.

- Các đối tƣợng đào tạo ngành y cần kết hợp giữa đào tạo chuyên môn và nâng cao y đức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại trường đại học y thái bình (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w