1.2 .4Phân loại các sản phẩm tín dụng cá nhân
1.2.5 .Hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân
1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân
của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.6.1 Các nhân tố chủ quan
- Chính sách tín dụng
Hoạt động tín dụng của mỗi NHTM đều căn cứ, tuân thủ và xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng. Chính sách tín dụng, có thể coi nhƣ một cƣơng lĩnh tài trợ của một NHTM, bao gồm các quan điểm, chủ trƣơng, định hƣớng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tƣ của NHTM. Chính sách tín dụng tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng, tạo đƣờng hƣớng, chỉ dẫn cho cán bộ tín dụng. Để có thể đảm bảo
mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững hoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất qn và hợp lý, thích ứng với mơi trƣờng kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của NHTM, phát huy đƣợc các thế mạnh, khắc phục và hạn chế đƣợc các điểm yếu nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi.
Khi ngân hàng xây dựng đƣợc chính sách tín dụng phù hợp với thực tế từng thời kỳ sẽ giúp ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc. Điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay khơng. Bất cứ ngân hàng nào muốn có hiệu quả tín dụng cao thì phải có chính sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với thực tế của ngân hàng mình.
- Chất lƣợng cán bộ tín dụng
Yếu tố con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời cụ thể là cán bộ tín dụng lại càng đóng một vai trị quan trọng. Yếu tố này quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế của các cán bộ tín dụng sẽ góp phần thu hút khách hàng tới ngân hàng, nâng cao chất lƣợng thẩm định, giảm thiểu rủi ro xảy ra. So với các nghiệp vụ khác, nghiệp vụ tín dụng phức tạp hơn, địi hỏi cán bộ tín dụng phải có một trình độ nhất định. Bên cạnh trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, cán bộ tín dụng cần có đạo đức tốt. Cán bộ tín dụng có đạo đức không tốt sẽ ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng công tác thẩm định dẫn đến làm giảm hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân.
- Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nội bộ
Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng và trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Hoạt động kiểm tra kiểm sốt tín dụng nội bộ là xem xét, đối chiếu và đánh giá tính tuân thủ của các hoạt động, nghiệp vụ, quyết định, chính sách tín dụng… so với luật và các qui định của cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Tại các NHTM, cơ chế kiểm soát nội bộ
đƣợc thiết lập do nhu cầu kiểm soát các hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp và đảm bảo tính tn thủ nhằm hạn chế và kiểm sốt những rủi ro có thể phát sinh trong qui trình nghiệp vụ và hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng là cơng việc rất quan trọng để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả hoạt động tín dụng. Thơng qua q trình kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng sẽ đánh giá đƣợc mức độ tín nhiệm của khách hàng cũng nhƣ mức độ rủi ro có thể xảy ra của các khoản vay. Cơng việc này rất cần thiết vì trong q trình kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo thời gian có thể xuất hiện nhiều khó khăn nhất định. Vì vậy, bộ phận giám sát tuân thủ nếu thƣờng xun kiểm tra, rà sốt lại và nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sẽ phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng và phát hiện những sai sót trong việc thực hiện quy trình tín dụng của cán bộ tín dụng. Trên cơ sở đó khuyến nghị cho ngân hàng để có những biện pháp xử lý kịp thời, tránh những rủi ro, tổn thất cho ngân hàng.
- Nguồn vốn của ngân hàng
Nguồn vốn của ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dung của ngân hàng. Các NHTM là chủ thể huy động lƣợng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng nó để cho vay lại đối với nền kinh tế. Ngân hàng có thể cấp các khoản tín dụng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nguồn vốn tự có, vào khả năng huy động vốn và uy tín của ngân hàng. Hiệu quả của khoản vay với khách hàng cá nhân thể hiện khi ngân hàng đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân. Khi nhu cầu vay vốn đƣợc đáp ứng tốt nhất cũng có nghĩa là ngân hàng đang tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, tái đầu tƣ mở rộng sản xuất, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn trả đủ gốc và lãi đúng thời hạn. Thực tế, NHTM có vốn chủ sở hữu rất nhỏ so với nhu cầu của khách hàng nên ngân hàng là chủ thể “huy động vốn” để “cho vay”. Để có đủ vốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngân hàng phải khai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bao gồm tiền gửi từ các tổ chức và dân cƣ.
1.2.6.2 Các nhân tố khách quan
+ Môi trường kinh tế
Hoạt động của NHTM rất nhậy cảm với mỗi sự thay đổi tốt hay xấu của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, các ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng trƣởng theo và ngƣợc lại. Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các ngân hàng không những chịu ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh tế trong nƣớc mà cịn bị ảnh hƣởng rất nhiều từ mơi trƣờng nƣớc ngồi. Đó là các biến động của nền kinh tế nhƣ: chu kỳ kinh tế, mức độ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát, triển vọng của các ngành kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ ổn định của giá cả, lãi suất cho vay, tỷ giá… Những yếu tố này có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng cá nhân.
Ngồi ra, chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nƣớc ƣu tiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành hay lĩnh vực nào đó nhằm đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế cũng có ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
+ Mơi trường pháp lý
Mơi trƣờng pháp lý có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả các khoản vay. Hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất tạo hành lang pháp lý an toàn, giúp các hoạt động kinh doanh của các cá nhân diễn ra thuận lợi và hiệu quả. Đó cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp pháp lý phát sinh giữa ngân hàng với khách hàng cá nhân. Đồng thời, hệ thống pháp luật tạo một mơi trƣờng hồn tồn bình đẳng, bảo vệ quyền lợi cũng nhƣ nghĩa vụ cho các chủ thể kinh tế, bắt buộc mọi chủ thể phải thực hiện. Mơi trƣờng pháp lý an tồn, lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng hiệu quả hơn.
- Các nhân tố thuộc về khách hàng
+ Nguồn vốn tự có
Nguồn vốn tự có của các khách hàng cá nhân thể hiện khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh tốn, khả năng phịng tránh các rủi ro…Nếu nguồn vốn tự có của cá nhân q ít trong khi vốn vay ngân hàng lại quá lớn thì khả năng tự chủ về tài chính và khả năng thanh toán thấp, đồng thời khi nợ đến hạn cá nhân có thể gặp khó khăn trong thanh tốn cho ngân hàng.
+ Trình độ năng lực quản lý
Năng lực quản lý của khách hàng cá nhân thể hiện ở khả năng thích nghi của bộ máy quản lý trƣớc những thay đổi, biến động của thị trƣờng. Năng lực yếu kém sẽ dẫn đến sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng lãng phí các nguồn lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, vốn bị thất thoát, gây hậu quả nghiêm trọng cho và có thể dẫn đến khả năng khơng trả đƣợc nợ cho ngân hàng
Trên đây là những nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng cá nhân. Những nhân tố này tồn tại độc lập với ý