Các yếu tố ảnh hưởng ựến ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho phát triển nhãn lồng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 98 - 105)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng

4.1.3.1 Các chắnh sách ựầu tư công trong phát triển nông nghiệp

Các chắnh sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển của một ựịa phương. đặc biệt là sự tương quan giữa chắnh sách ựầu tư công và ựời sống, văn hóa và thu nhậpẦcủa những người dân ở các ựịa phương ựó. Các chắnh sách này ựược triển khai và áp dụng chung trong cả nước. Nhà nước luôn quan tâm ựầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, các chắnh sách Ộtam nôngỢ thông qua các công cụ chắnh sách ựầu tư công, một trong những chắnh sách ựầu tư công ảnh hưởng lớn có thể nói ựến là:

Thuế sử dụng ựất nông nghiệp: Ngày 17/06/2003 Quốc hội ựã triển khai

Nghị Quyết 15/2003/QH11 về việc miễn giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp. Theo ựó những hộ sử dụng ựất nông nghiệp ựể sản xuất sẽ ựược miễn thuế trong hạn mức theo quy ựịnh phát luật ựối với từng vùng về hộ nông dân; Tiếp ựó là các Nghị quyết 26-NQ/TW và Nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp giai ựoạn 2011 ựến 2020. đối tượng áp dụng là những diện tắch ựất nông nghiệp phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, diện tắch ựất trồng cây hàng năm có ắt nhất một vụ lúa trong năm;Ầ

Hai là, miễn giảm thủy lợi phắ: Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 143/Nđ- CP ngày 28/11/2003 về việc quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; Nghị ựịnh 115/2008/ Nđ-CP ngày 14/11/2008 về việc sửa ựổi bổ sung Nghị ựịnh 143/Nđ-CP quy ựịnh về mức thu và miễn, giảm thuỷ lợi phắ. Theo ựó, miễn thuỷ lợi phắ cho các hộ gia ựình, cá nhân có ựất, mặt nước dùng vào sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muối trong hạn mức và diện tắch ựất 5% công ắch do ựịa phương quản lý mà hộ gia ựình, cá nhân ựược giao hoặc ựấu thầu chuyển quyền sử dụng từ 01/01/2008.

Ba là, chắnh sách tắn dụng: Thực hiện công tác an sinh xã hội, xóa ựói giảm

nghèo, xây dựng nông thôn mớiẦChắnh phủ ựã có các chắnh sách tắn dụng cụ thể: (i) Chắnh sách tắn dụng cho các ựối tượng thuộc diện chắnh sách xã hội theo tinh thần Nghị ựịnh 78/2002/Nđ-CP ngày 4/10/2002 của Chắnh phủ; (ii) Chắnh sách tắn dụng thương mại ựối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 41/2010/Nđ-CP ngày 12/4/2010 của Chắnh phủ; (iii) Chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ cận nghèo ựược cụ thể hóa tại Nghị quyết số 80/ NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chắnh phủẦ

Thực hiện Nghị ựịnh 41/Nđ-CP của Chắnh phủ tại ựịa phương trong các công tác vốn vay và các chắnh sách tắn dụng ựối với các hộ vay vốn trồng cây nhãn lồng lồng. Với chắnh sách này chắnh quyền huyện kết hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tập trung ưu tiên vốn vay trong ựầu tư ựối với tắn dụng nông nghiệp nông thôn, trong ựó chú trọng vốn ựầu tư phát triển trồng và chăm sóc cây nhãn lồng. Bên cạnh ựó ngân hàng No&PTNT ựã kết hợp với các tổ hội ựịa phương triển khai nắm bắt nhu cầu vốn của các hộ gia ựình thông qua các tổ vay vốn và các tổ hội tại ựịa phương, ựồng thời giải ngân vốn ựáp ứng như cầu của người dân.

Ngoài ra căn cứ vào pháp lệnh giống cây trồng số 15/2004/PL Ờ UBTVQH11 ngày 24 tháng 3 năm 2004 của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Căn cứ vào quyết ựịnh số 182/Nđ Ờ TTg ngày 03/9/1999 về việc phê duyệt ựề án phát triển Rau, Quả và Hoa cây cảnh thời kỳ 1999 Ờ 2010; Căn cứ quyết ựịnh số 67/2004/Qđ Ờ BNN ngày 24/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban

hành Quy chế bình tuyển, công nhận, quản lý và sử dụng cây ựầu dòng, vườn ựầu dòng của cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm; Căn cứ quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên ựến năm 2010Ợ ựã phê duyệt tại quyết ựịnh số 2623/Qđ Ờ UB ngày 06/11/2002 của UBND tỉnh Hưng Yên.

Bốn là, hỗ trợ mua máy móc thiết bị: Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh 497/Qđ-TTg ngày 17/4/2009 về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn; Quyết ựịnh 2213/Qđ-TTg ngày 31/12/2009 về việc sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Quyết ựịnh 497/Qđ-TTg nhằm hỗ trợ ựúng ựối tượng, ựặc biệt là các hộ gia ựình và cá nhân ở khu vực nông thôn, thực hiện ựược mục tiêu ngăn chặn suy giảm và thúc ựẩy sản xuất trong nước phát triển. Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh tiếp tục ban hành Nghị ựịnh số 61/2010/Nđ-CP ngày 4/6/2012 về khuyến khắch doanh nghiệp (DN) ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Thông tư số 84/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 hướng dẫn một số chắnh sách tài chắnh khuyến khắch DN ựầu tư vào nông nghiệp, nông thônẦ nhằm tạo sức hút mạnh mẽ ựối với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, tăng cường sản xuất hàng hóa ở khu vực nông thôn ựể mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, góp phần thúc ựẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn như tinh thần Nghị quyết 26/NQ-TW; Các chắnh sách trên ựã góp phần khơi thông nguồn vốn chảy về khu vực nông nghiệp, nông thôn mạnh mẽ hơn, tạo bộ mặt mới cho kinh tế ựịa phương.

Năm là, hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch: Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban

hành Quyết ựịnh 63/2010/Qđ-TTg ngày 15/10/2010 về chắnh sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch ựối với nông sản, thủy sản và Quyết ựịnh 65/2011/Qđ-TTg ngày 02/12/2011 sửa ựổi, bổ sung Quyết ựịnh 63; Bộ Tài chắnh ựã ban hành Thông tư 65/2011/TT-BTC ngày 16/5/2011 hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chắnh sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch ựối với nông sản, thủy sản; Ngân hàng Nhà nước cũng có Thông tư 03/2011/TT- NHNN ngày 08/3/2011, Thông tư 22/2012/TT-NHNN ngày 22/6/2012 hướng dẫn thực hiện chắnh sách hỗ trợ nhằm giảm thiệt hại sau thu hoạch ựối với nông sản, thủy sảnẦ với mục tiêu ựề ra ựến năm 2020 giảm ựược tối thiểu 50% tổn thất ựối với

nông sản, thủy sản so với hiện nay. đây là một chắnh sách ựúng ựắn và hợp lòng dân, rất cần thiết ựối với nền nông nghiệp nước ta.

Sáu là, tạo chắnh sách bảo hiểm và giảm thiểu rủi ro: Ngày 01/3/2011, Thủ

tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 315/Qđ-TTg về việc thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp giai ựoạn 2011-2013. Theo ựó, hỗ trợ 100% phắ bảo hiểm cho nông dân nghèo, hỗ trợ 80% cho nông dân cận nghèo và hỗ trợ 60% cho nông dân không thuộc diện nghèo, cận nghèo tham gia thắ ựiểm BHNNẦ Bên cạnh ựó, chắnh sách thu mua tạm trữ lúa gạo cũng ựã ựược triển khai mạnh mẽ nhằm hỗ trợ trực tiếp nông dân.

4.1.3.2 Kế hoạch ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng

Hiện nay ngoài các dự án trọng ựiểm ựể phát triển sản xuất hàng hóa và phát triển thương hiệu nhãn lồng lồng, còn có các chủ trường và các kế hoạch ựược ựưa ra ựể thực hiện hàng năm về ựầu tư cho phát triển nhãn lồng lồng của tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Tiên Lữ nói riêng.

đề án xây dựng và phát triển sản xuất nhãn lồng hàng hóa ựược cụ thể bằng các kế hoạch hành ựộng hàng năm. Kế hoạch thực hiện công tác khuyến nông hàng năm về khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, thực hiện công tác bảo vệ thực vật.

Ngoài ra các chủ trương và kế hoạch còn lồng ghép trong các chương trình và kế hoạch khác như xây dựng nông thôn mới. Các chủ trương kế hoạch có ảnh hưởng lớn ựến việc ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng lồng.

4.1.3.3 Ngân sách ựầu tư cho phát triển nhãn lồng

Hầu hết nguồn ngân sách ựang thực hiện cho công tác ựầu tư vào sản xuất nhãn lồng chủ yếu là ngân sách của huyện và một phần nguồn ngân sách của tỉnh. Trong ựó nguồn ngân sách này rất hạn chế và phải phân bổ cho nhiều hạng mục khác nhau. Việc nguồn ngân sách hạn chế ảnh hưởng ựến công tác ựầu tư công, dù có chắnh sách chủ trương và kế hoạch hoạt ựộng, nhưng nguồn ngân sách không ựáp ứng cũng không thể thực hiện ựược hoạt ựộng ựầu tư công.

Hộp 4.5: Ý kiến cán bộ huyện về ngân sách ựầu tư phát triển nhãn lồng

đánh giá của Ông Nguyễn Văn Huyên Ờ trưởng phòng Nông nghiệp huyện: Chúng tôi rất muốn ựầu tư phát triển nhãn lồng, ựây là cây ựặc sản của ựịa phương và ựưa lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên nguồn ngân sách của chúng tôi hiện nay hạn chế. Tất cả các ựầu tư công cho sản xuất nhãn lồng từ trước ựến nay là nguồn ngân sách từ huyện. Hiện nay huyện còn có nhiều hạng mục ựầu tư nên chưa thể ựầu tư dàn trải trong một nguồn ngân sách hạn chế.

4.1.3.4 Năng lực của cán bộ triển khai và thực hiện ựầu tư công

đây là yếu tố mang tắnh quyết ựịnh ựến kết quả ựạt ựược của các chương trình, dự án. để các chương trình, dự án ựạt ựược kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện và quản lý ựầu tư công trong ngành nông nghiệp cần phải bảo ựảm nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình ựộ, năng lực). Phải ựảm bảo những người phụ trách chắnh trong các chương trình, dự án có trình ựộ, năng lực quản lý ựáp ứng yêu cầu của các chương trình, dự án.

Mặt khác, phải nâng cao năng lực của cán bộ các ngành, các cấp trong triển khai và quản lý sự hỗ trợ của ựầu tư công. Năng lực triển khai của các cơ quan chắnh quyền, cơ quan quản lý của các ngành, các cấp ảnh hưởng rất lớn ựến công tác ựầu tư công. Nếucông tác triển khai các chương trình, dự án ở xã, huyện diễn ra chậm sẽ hạn chế ựến kết quả và hiệu quả ựầu tư công cho nông nghiệp ựối với phát triển nhãn lồng, trong khi một số nội dung hỗ trợ cho nông nghiệp mang tắnh thời vụ cần phải triển khai sớm và kịp thời. Vì vậy, cần căn cứ vào năng lực của cơ quan thực thi chương trình ựể lập kế hoạch ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng.

Kết quả và hiệu quả ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng cao hay thấp còn phụ thuộc vào kinh nghiệm triển khai các hoạt ựộng. Những nơi có kinh nghiệm triển khai các chương trình thành công thường là căn cứ quan trọng cho xác ựịnh các giải pháp ựầu tư. Vì vậy, cần tổng kết kinh nghiệm ựầu tư công trước ựây làm bài học kinh nghiệm cho ựầu tư công ựối với các ựơn vị sau này.

Hiện nay trên ựịa bàn huyện 10 cán bộ ở phòng nông nghiệp, chuyên thực hiện các công việc liên quan ựến nông nghiệp và phát triển nông thôn trong ựó có 6 cán bộ ựại học, 2 cán bộ trình ựộ cao ựẳng và 2 cán bộ trình ựộ trung cấp. Cán bộ

khuyến nông có 3 cán bộ trong ựó có 2 cán bộ trình ựộ ựại học và 1 cán bộ trình ựộ trung cấp.

Cán bộ ựịa chắnh có một số lượng ựông hơn với 13 cán bộ trong ựó có 8 cán bộ ựại học và 4 cán bộ có trình ựộ cao ựẳng và 1 trung cấp.

Bảng 4.26: Cán bộ cấp huyện và cấp xã thực hiện công tác ựầu tư công Trình ựộ

Cấp Số

lượng đại học Cao ựẳng Trung cấp

1. Cấp huyện - Phòng nông nghiệp 10 6 2 2 - Cán bộ khuyến nông 3 2 0 1 - Cán bộ BVTV 7 4 2 1 - Cán bộ ựịa chắnh 13 8 4 1 2. Cấp xã - Cán bộ kinh tế 2 1 0 1 - Cán bộ ựịa chắnh 2 0 1 1

(Nguồn: Tổng hợp từ ựiều tra)

Ngược lại cán bộ cấp xã chỉ có cán bộ kinh tế và cán bộ ựịa chắnh, trung bình mỗi xã có 4 người, trong ựó 1 người có trình ựộ ựại học, 1 cao ựẳng và 2 trung cấp.

So với khối lượng công việc hàng năm phải thực hiện, ựặc biệt là nguồn cán bộ khuyến nông và bảo vệ thực vật. Với số lượng 3 cán bộ khuyến nông hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện và không có cán bộ cấp xãẦựiều này khó có thể bao phủ hầu hết các công việc và chất lượng công việc sẽ giảm ựi rất nhiều.

4.1.3.5 Sự phối hợp giữa các cấp và các ngành

Một trong các yếu tố làm cho ựầu tư công trở nên thuận lợi hay chồng chéo và thực hiện không thành công ựó chắnh là sự phối hợp giữa các cấp và các ngành. Trong lĩnh vực sản xuất nhãn lồng cũng vậy, khi thực hiện các dự án và các công trình thủy lợi, giao thông, hoạt ựộng vay vốn hay công tác khuyến nông và bảo vệ thực vật cần thông qua cấp xã và huyện, thônẦcũng như công tác khuyến nông. Sau ựó thực hiện triển khai các công việc.

Theo ựánh giá của người dân hiện nay chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và các cấp, các ngành với nhau và còn có sự chồng chéo về trách nhiệm. điều này dẫn ựến hiệu quả của công tác ựầu tư công bị giảm mạnh.

4.1.3.6 đặc ựiểm, ựiều kiện của người trồng nhãn

Một ựịa phương phát triển, dân trắ và trình ựộ nhận thức cao sẽ thuận lợi cho công tác ựầu tư thực hiện các công trình công cộng. đặc biệt trong trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nhãn lồng nói riêng. Nhận thức của người dân cao sẽ tạo ựiều kiện cho công tác tuyên truyền, tập huấn và ựào tạo khoa học kỹ thuật chuyển giao khoa học công nghệ ựược thực hiện một cách nhanh chóng và có hiệu quả cao.

Biểu 4.8: Trình ựộ của người dân trồng nhãn lồng

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng, hiện nay trình ựộ của người dân chủ yếu là trình ựộ cấp II chiếm tỷ lệ lớn nhất với tỷ lệ 57,5%. Hầu hết những người phỏng vấn là nam giới, chủ hộ gia ựình. Trình ựộ cấp III chiếm một tỷ lệ khá lớn với 37,5 % và có 5% là có trình ựộ cấp I. Như vậy cho thấy so với mặt bằng chung của người nông dân thì trình ựộ văn hóa của người dân huyện Tiên Lữ vùng ựiều tra có trình ựộ cao hơn.

Trình ựộ của người dân tăng lên tương quan với sự thuận lợi trong ựầu tư công của nhà nước. điều này rõ ràng ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả của công tác ựầu tư.

Một yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến công tác ựầu tư công nói chung ở Việt Nam hiện nay chắnh là tắnh minh bạch và sự chắnh xác của công tác ựầu tư công. Hầu hết công tác ựầu tư công hiện nay không ựược minh bạch về tài chắnh, người dân ựược hưởng lợi nhưng tài chắnh không nắm bắt ựược thông tin nào. điều này dẫn ựến tắnh hiệu quả của quản lý công tác tài chắnh.

Trong sản xuất nhãn lồng cũng không ngoại lệ, ựánh giá về chất lượng công trình và mức ựộ ựáp ứng so với mức vốn ựầu tư hầu hết người dân ựánh giá tỷ lệ thấp và mức hài lòng không cao. Người dân không nắm bắt về các thông tin về tài chắnh và sự tham gia vào công tác ựầu tư công.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho phát triển nhãn lồng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 98 - 105)