3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin là việc làm rất cần thiết trong phân tắch kinh tế, bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp ựầy ựủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc xử lý và phân tắch thông tin, từ ựó ựưa ra ựánh giá chắnh xác về thực trạng của vấn ựề nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình.
3.2.3.1Phương pháp thu thập số liệu ựã công bố
Các thông tin, số liệu ựã ựược công bố sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho người nghiên cứu tạo dựng ựược cơ sở lý thuyết, phương pháp luận là bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu ựiểm và huyện Tiên Lữ. Các thông tin, số liệu ựã công bố bao gồm:
Thông tin Tài liệu Nguồn thu thập
- Cơ sở lý luận liên quan ựến ựề tài, các số liệu, thông tin về tình hình ựầu tư công cho pháp triển nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam
- Số liệu về tình hình chung của huyện và tình hình ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng lồng của huyện
+ Các giáo trình và bài giảng: đầu tư công, kinh tế phát triển, Chắnh sách Nông nghiệpẦ.
+ Các bài báo, các bài viết từ các tạp chắ, tư internet có liên quan tới ựề tài.
Các luân văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứu
+ Báo cáo kết quả KT Ờ XH qua các năm, tình hình phát triển của các ngành NN, CN, TMDV của huyện.
+ Niêm gián thống kê
+ Các chắnh sách về ựầu tư phát triển cho các ngành của tỉnh và huyện.
+ Các báo cáo về các chương trình, dự án về thu chi ngân sách của huyện qua các năm
+ Thư viên đại học Nông nghiệp Hà Nội, + Thư viện Internet
+ UBND huyện, phòng NN&PTNT, phòng Công thương, Phòng LđTB &XHẦ
+ Phòng Thống kê
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ựã công bố theo trình tự sau:
1) Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung hay ựịa ựiểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin.
2) Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin. 3) Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.
3.2.3.2. phương pháp thu thập số liệu mới đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp thu thập Cấp huyện 5 người (Cán bộ lãnh ựạo huyện và trưởng một số phòng ban của huyện) Những ựánh giá về tổ chức triển khai thực hiện (lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát ựánh giá, kết quả thực hiện) ựề xuất các giải pháp ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng lồng huyện.
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA
Cấp xã 4 người (chủ tịch xã)
Nhận ựịnh về những ưu ựiểm, hạn chế, cơ hội, thách thức của ựịa phương và ựánh giá về tổ chức triển khai thực hiện, ựề xuất giải pháp ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng lồng ở cấp xã
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA
12 trang trại trồng nhãn lồng tập trung
đặc ựiểm của ựơn vị, tình hình thực hiện, kết quả các chắnh sách ựầu tư công cho trang trại và tác ựộng của nó. Nguyện vọng của trang trại với sự ựầu tư công cho phát triển
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA Tổ chức kinh tế 40 hộ trồng nhãn lồng không tập trung Tình hình hỗ trợ kinh tế hộ, tình hình thực hiện và giải pháp ựầu tư công cho pháp triển nhãn lồng của hộ
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA
Huyện Tiên Lữ có 17 xã và 01 thị trấn. theo tắnh chất tự nhiên Ờ kinh tế xã hội, có thể chia huyện thành 4 cụm: cụm trung tâm (2 xã và 1 thị trấn) là khu vực năng ựộng có khả năng buôn bán là phát triển dịch vụ; cụm khu vực phắa ựông (6 xã) là khu vực ựịa hình bằng phẳng, có ựộ dốc ắt, hệ thông thủy lợi tốt, có thế mạnh trong phát triển sản suất lúa; cụm khu vực phắa tây (7 xã) là khu vực có ựộ dốc cao nhất, gần trục ựường giao thông quốc lộ, diện tắch canh tác bình quân trên ựầu người thấp, thế mạnh của ựịa phương là chuyển ựổi từ sản suất lúa sang trồng cây lâu năm ựặc biệt là nhãn lồng; cụm phắa bắc (2 xã) là ựịa phương có thế mạnh cho phát sản xuất lúa và trồng cây vụ ựông của huyện. Việc chọn ựiểm nghiên cứu mang tắnh ựại diện cao về ựầu tư công và gắn với mục tiêu của ựề tài, ựề tài tập trung nghiên cứu là ựại diện của cụm khu vực phắa tây với các mô hình ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng của huyện. Vì lẽ ựó ựể phục vụ cho nghiên cứu này tôi tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu tại một số xã ựại diện cụ thể: xã Phương Chiểu, xã Tân Hưng; xã Thủ Sỹ và xã Thiện Phiến.
để ựảm bảo tắnh ựại diện và khách quan trong việc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ựiều tra ngẫu nhiên 40 hộ có trồng nhãn lồng trên ựịa bàn huyện tại 4 xã ựã chọn trên (10 hộ/xã) và chọn 12 trang trại chuyên trồng nhãn lồng ựể ựánh giá tác ựộng của ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng lồng của huyện.
Phương pháp thu thập:
Chúng tôi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm ựiều tra các ựối tượng là các hộ và trang trại, các ựơn vị về vấn ựề ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng của huyện. điều tra phỏng vấn sâu các hộ nông dân, cán bộ lãnh ựạo, những người có chuyên môn của các cơ quan ban, ngành am hiểu về lĩnh vực ựầu tư công trong ngành nông nghiệp. Tổ chức hội thảo/PRA ựối với cán bộ lãnh ựạo cấp huyện, xã, các chủ trang trại, các hộ nông dân trồng nhãn lồng (Tuy nhiên ựể thảo luận nhóm có hiệu quả trong việc ựề xuất giải pháp ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng chúng tôi sẽ lựa chọn thêm các hộ có kinh nghiệm trong trồng nhãn lồng lâu năm ựạt hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra ựề tài còn sử dụng một số phương pháp khác như: