2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đẦU TƯ CÔNG
2.6.1 Kinh nghiệm ựầu tư công cho nông nghiệp ở một số nước
2.6.1.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài
a) Tình hình ựầu tư công trong ngành nông nghiệp ở Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có diện tắch rộng và dân số ựông nhất thế giới. Trong quá khứ cũng như hiện tại, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc có nhiều nét tương ựồng với Việt Nam. Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, nền nông nghiệp và kinh tế ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh. Trước hết, Chắnh phủ Trung Quốc ựầu tư công vào lĩnh vực nông nghiệp tăng qua các năm. Năm 2000, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt tới 300 tỷ USD tương ựương với toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc. Nhưng ựầu tư công cộng vào cơ
sở hạ tầng và trợ cấp sản xuất cho nông nghiệp chưa quá 14 tỷ USD, chi cho nghiên cứu và phát triển nông nghiệp mới chiếm 0,9 % ngân sách Nhà nước (trong khi ựó công nghiệp nhận 55%) con số này ựã tăng lên ựến 297,5 tỷ NDT năm 2005 và 339,7 tỷ NDT (khoảng 42 tỷ USD) năm 2006 ựể hỗ trợ nông nghiệp, các vùng nông thôn và nông dân (Theo báo Quốc Tế). Song song ựó, chắnh phủ ựầu tư vào các dự án phát triển khoa học công nghệ, các lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thủy lợi, các dự án cải tạo giao thông, xây dựng các chợ tiêu thụ nông sảnẦ
So với những năm trước thì lĩnh vực ựầu tư trong những năm gần ựây ựược mở rộng sang các dự án xây dựng trọng ựiểm như cơ sở hạ tầng nông nghiệp, bên cạnh ựó ựể ựảm bảo ựầu tư trực tiếp vào việc cải thiện ựời sống sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn Trung Quốc ựã chi ựầu tư vào các lĩnh vực như hỗ trợ sản xuất lương thực, y tế và giáo dục nhằm xóa ựói giảm nghèo.
Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựầu tư vào các dự án phát triển khoa học -công nghệ nhằm tăng sản lượng nông nghiệp, cải thiện ựời sống. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX ựến nay, các khu nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hiện ựại hóa nông nghiệp ựược xây dựng ựể cải tạo nông nghiệp truyền thống. Trung Quốc ựã chọn công nghệ cao làm khâu ựột phá trong phát triển nông nghiệp. Hiện nay, trình ựộ chung nền nông nghiệp Trung Quốc khá cao. Tỷ lệ tiến bộ khoa học - công nghệ nâng cao ựã ựóng góp quan trọng cho sự phát triển ổn ựịnh liên tục của nền kinh tế nông nghiệp Trung Quốc.
Từ năm 1995 trở ựi, Trung Quốc áp dụng những chắnh sách tập trung hỗ trợ nông nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao. Các chương trình khuyến nông chuyển giao giống lúa, trái cây chất lượng cao, sản xuất ựỗ tương xuất khẩu kết hợp cải tạo ựất, dự án sản xuất giống vật nuôi, nâng cao sản lượng sữaẦ ựược tập trung góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho nông dân. Thông qua chương trình khuyến nông quốc gia, giống mới cung cấp cho nông dân gần như cho không, hàng loạt các hoạt ựộng tập huấn, mô hình trình diễn ựược tổ chức giúp người dân nắm bắt ựược kỹ thuật mớiẦ Nhờ những quyết sách ựúng ựắn của Nhà nước và hoạt ựộng hiệu quả của khuyến nông, nông
nghiệp Trung Quốc ựã ựạt ựược kết quả không ngờ sau thời gian vài năm. Hiện nay, Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp rất phát triển nổi tiếng với 3 thế mạnh: Lúa lai, thú y và dụng cụ thú y, nuôi trồng thủy sản. Khuyến nông ựã thật sự góp phần vào thúc ựẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong khu vực nông thôn.
Những kết quả ựã ựạt ựược thông qua các chương trình, dự án phát triển là hết sức to lớn. Trung Quốc bên cạnh việc ựảm bảo an ninh lương thực cho trên 1,2 tỷ người của mình thì ựã và ựang tham gia mạnh mẽ vào thị trường các sản phẩm nông nghiệp thế giới.
b) Tình hình ựầu tư công trong ngành nông nghiệp ở Ấn độ
Từ năm 1991, Ấn độ ựã mở cửa thị trường, cải cách kinh tế và ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể. Tuy nhiên, hiện nay nghèo ựói vẫn là một vấn ựề nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, làm chậm bước tiến của ựất nước này trong nhiều lĩnh vực. Ấn độ cần một cuộc cách mạng mới ựể giảm ựói nghèo ở nông thôn.
Một ựiều quan trọng là khi nông nghiệp gặp khó khăn thì ựời sống nông dân cũng sẽ khó khăn. Do vậy, nguyên nhân làm cho nông nghiệp chậm phát triển cũng chắnh là nguyên nhân làm cho nông thôn nghèo ựói.
để giải quyết cơ bản vấn ựề nghèo ựói, trước mắt, Ấn độ ựã tăng ựầu tư cho nông nghiệp. Năm 1995 - 1996 Ấn độ chi 4,1 tỉ USD cho nông nghiệp nhưng năm 2006 - 2007 tăng lên 19,5 tỉ USD. đây là mức tăng ựáng kể dành cho nông nghiệp. Dự kiến, từ năm 2007 ựến năm 2010, Ngân hàng Trung ương Ấn độ sẽ cho nông nghiệp vay gấp 2 lần.Ngân hàng lớn nhất là SBI sẽ mở thêm từ 5.000 ựến 6.000 chi nhánh tại nông thôn, ựể vừa mở rộng kinh doanh, vừa thực hiện chủ trương tăng cường ựầu tư cho nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp, tăng cường sản xuất lương thực là một nhiệm vụ trọng tâm của kinh tế Ấn độ.
Một trong những trọng tâm ựể Ấn độ có mức tăng trưởng từ 9 - 10% là phải cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn. Ấn độ tăng vốn ựể phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn từ 3 tỉ USD năm 2007 lên 3,5 tỉ USD năm 2008. Bộ tài chắnh cũng tăng vốn tắn dụng phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp từ 56,25 tỉ USD năm 2007 - 2008 lên 62,5 tỉ USD năm 2008 - 2009. Ngân hàng phát triển nông nghiệp
Ấn độ cung cấp 6,7 triệu USD cho quỹ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Cũng về cơ sở hạ tầng, ựể giúp nông dân giảm bớt khó khăn, Ấn độ ựang thúc ựẩy thành lập 31 ựặc khu nông nghiệp, 12 khu xuất khẩu nông sản, một trung tâm trưng bày nông sản với chi phắ hơn 5 tỉ USD và 30 công viên lương thực lớn với chi phắ khoảng 4 tỉ USD. Các khu này sẽ tăng cường quản lý sau thu hoạch, cất trữ, kết nối sản xuất với các sân bay, bến cảngẦ ựể nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Về thủy lợi, Ấn độ có kế hoạch liên kết 14 sông lớn ở vùng Hi-ma-lay-a với 17 sông ở phắa Nam, ựể phân bổ lại khoảng 173 tỉ m3 khối nước/năm, từ ựó, ựưa sản lượng lương thực của Ấn độ từ hơn 200 triệu tấn hiện nay lên 450 triệu tấn vào năm 2050. Kết quả này góp phần vào công cuộc xóa ựói giảm nghèo. đồng thời, Chắnh phủ ựã chi cho 3,3 tỉ USD cho 300 dự án, chương trình chống lũ lụt ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Tại Ấn độ, khuyến nông hình thành năm 1960, tổ chức và ựào tạo theo các cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng, cấp bang, cấp huyện và cấp xã. Nhờ sự ựóng góp của khuyến nông tạo nên sự thành công của 3 cuộc cách mạng: Cách mạng xanh là cuộc cách mạng về giống cây trồng, ựặc biệt là lương thực: lúa nước, lúa cạn, ngô, khoai. Giải quyết vấn ựề lương thực thực phẩm cho người dân. Cách mạng trắng là cuộc cách mạng sản xuất sữa bò, sữa trâu. Khuyến nông có vai trò trong vấn ựề giải quyết ựầu vào: vốn, giống, kĩ thuật chăn nuôi và ựầu ra như: thu gom, tiêu thụ, chế biến. Cách mạng nâu là cuộc cách mạng sản xuất thịt xuất khẩu.
Ngày 25/9/2001, Ấn độ ựưa ra chương trình bảo ựảm lương thực và việc làm cho nông thôn, chương trình nhà ở, chương trình bảo ựảm lợi ắch người lao ựộng trong khu vực nông nghiệpẦ Năm 2006, Chắnh phủ ựã ựầu tư 800 triệu USD vào những vùng lạc hậu; năm 2007, lập quỹ 700 triệu USD giúp những vùng nông thôn lạc hậu.
Tăng trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp cũng là một biện pháp quan trọng ựể xóa ựói giảm nghèo. Trong 5 năm lần thứ X, Ấn độ ựã hỗ trợ sản xuất nông nghiệp là 18 tỉ USD và kế hoạch lần thứ XI là 27 tỉ USD. Chắnh phủ ựã chi 11 tỉ USD ựể trợ giá phân bón trong năm 2007 - 2008 và năm
2008 - 2009 sẽ là 16 tỉ USD. Mỗi hộ nông dân sẽ ựược trợ cấp 150 USD tiền ựiện. Bảo hiểm nông nghiệp sẽ tăng từ 16% lên 80 - 90% số nông hộ. Năm 2008, Chắnh phủ xóa nợ cho nông dân 15 tỉ USD, giảm thuế cho những hộ có diện tắch dưới 3 ha.
Tạo việc làm là một trong những biện pháp quan trọng ựể nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người lao ựộng nông thôn. Chắnh vì thế, chương trình việc làm luôn luôn là một nội dung quan trọng trong các kế hoạch của Chắnh phủ. Tháng 8/2005, Ấn độ thông qua Luật Bảo ựảm việc làm cho nông dân - một trong những văn bản pháp lý quan trọng nhất ựược ban hành từ khi Ấn độ giành ựược ựộc lập. Luật này sẽ bảo ựảm về pháp lý ựể mỗi nông dân có ựủ 100 ngày có việc làm/năm, với mức lương 1,5 USD/ngày. Nếu không có việc làm, nông dân sẽ nhận ựược một khoản trợ cấp thất nghiệp. Giai ựoạn ựầu, chương trình này sẽ áp dụng trong 200 huyện; 4 năm tiếp theo sẽ mở rộng ra toàn Ấn độ. Theo nhiều ựánh giá, chương trình này ựược coi là có nhiều kì vọng nhất trên thế giới ựể xóa ựói giảm nghèo. Triển khai Luật trên, năm 2005 - 2006 Ấn độ ựã chi 3 tỉ USD, năm 2006 - 2007 là 2,7 tỉ USD và năm 2007 - 2008 là 2,8 tỉ USD cho chương trình việc làm nông thôn. Gần ựây, Ấn độ ựã mở rộng Luật trên, tăng chi tiêu ựể trong 7 năm tới tạo thêm 50 triệu việc làm.
được sự quan tâm ựầu tư trong nông nghiệp của Chắnh phủ, nghèo ựói ở Ấn độ ựã giảm nhiều. Các chỉ số xã hội như thu nhập, giáo dục, y tế, giao thông, ựiện, nước uốngẦ ở hầu hết những vùng nông thôn nghèo ựã ựược cải thiện ựáng kể từ năm 1991. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn ựã giảm từ 45,76% trong năm 1983 xuống 37,26% trong năm 1994 và 29,18% trong năm 2005. Số lượng người nghèo tương ứng với các thời ựiểm trên là 252,05 triệu; 247,8 triệu và 232,16 triệu. đa số nông dân ựã có ựủ lương thực, với tỷ lệ ựủ ăn tăng từ 94,5% (năm 1994 - 1995) lên 97,1% (năm 2004 - 2005).
Những thành tựu nông nghiệp ựã giúp Chắnh phủ cung cấp lương thực cho những người nghèo nhất. Phân phối lương thực ựã tăng từ 10 kg, lên 20 kg và ựến tháng 7/2001 là 25 kg/gia ựình/tháng. Chắnh phủ cũng ựã bỏ ra hàng triệu tấn lương thực ựể cứu trợ những vùng bị thiên tai. Việc phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn ựã giải quyết nhiều việc làm cho nông dân, qua ựó giúp họ cải thiện và ổn ựịnh ựời sống.
để tạo ra những thay ựổi tắch cực cho sản xuất nông nghiệp, ựầu tư công trong nông nghiệp ở các nước chủ yếu tập trung tác ựộng vào nghiên cứu khoa học công nghệ, thủy lợi, khuyến nông.
2.6.1.2 Kinh nghiệm ở trong nước a) Tình hình chung
Trong những năm qua, ựầu tư công chiếm gần một nửa tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. đầu tư của Nhà nước và ựầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ựã góp phần quan trọng thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nhờ ựó, ựầu tư công trong nông nghiệp ựạt kết quả khả quan và mức sống của nhân dân ựược cải thiện.
Tỷ trọng vốn Nhà nước cho ựầu tư các dự án công, các chương trình mục tiêu rất lớn. Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, giai ựoạn 2001 - 2005 ựã có khoảng 286.000 tỷ ựồng dành cho ựầu tư công (chiếm trên 23% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội). Giai ựoạn 2006 - 2010 ước ựạt trên 739.000 tỷ ựồng (chiếm khoảng trên 24% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Dự kiến tỷ trọng phần vốn ựầu tư này cũng tương tự như các giai ựoạn trước ựó trong giai ựoạn 5 năm tới (2010 - 2015).
Theo Tổng cục Thống kê, tỷ trọng ựầu tư của khu vực Nhà nước trong tổng ựầu tư xã hội ựã giảm khá nhanh, từ khoảng 59,17% năm 2000 xuống còn 28,5% năm 2008 (trong ựó, ựầu tư từ ngân sách Nhà nước 16,2%, tắn dụng Nhà nước 4,1% và DNNN 8,2%); tỷ trọng ựầu tư khu vực ngoài Nhà nước tăng từ 22,85% lên 40% và tỷ trọng khu vực ựầu tư nước ngoài tăng từ khoảng 17,98% lên 31,5% trong cùng thời kỳ. Nhưng năm 2009, ước tắnh tỷ trọng ựầu tư của khu vực Nhà nước lại tăng, chiếm khoảng 34,8% tổng ựầu tư từ ngân sách. Năm 2010, khả năng huy ựộng nguồn vốn ựầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 791.000 tỷ ựồng, tăng 12,3% so với 2009, bằng khoảng 41% GDP, trong ựó, vốn ựầu tư thuộc ựiều hành của Chắnh phủ khoảng 30%, còn lại là nguồn khác từ xã hội.
Các chuyên gia kinh tế có chung nhận ựịnh rằng, hiện quả ựầu tư công của Việt Nam còn thấp. Hệ quả của việc ựầu tư này chỉ là số ICOR của khu vực Nhà
nước cao gấp hơn 2 lần so với khu vực kinh tế ngoài Nhà nước. Vì thế, phải cơ cấu lại ựầu tư Nhà nước, tăng ựầu tư phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản; rà soát lại các dự án ựang thực hiện hoặc ngay cả trong quy hoạch dự kiến trước ựây.
Ở nước ta tỷ lệ lạm phát tăng cao vào năm 2007 do thực hiện chắnh sách nới lỏng tiền tệ và một trong những giải pháp mà chắnh phủ ta ựưa ra ựể chống lạm phát ựó là cắt giảm ựầu tư công. Tuy nhiên, vấn ựề an sinh xã hội và ựầu tư phát triển kinh tế cho người nghèo, vùng khó khăn vẫn ựược quan tâm ựúng mức. Các chắnh sách ựầu tư công cho các vùng khó khăn vẫn ựược tăng cường. Nhà nước sẽ hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại Nhà nước ựể trồng rừng sản xuất, ựể phát triển sản xuất, ựầu tư cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản.
Nhà nước hỗ trợ 10 triệu ựồng/ha ựất khai hoang, 5 triệu ựồng/ha ựất phục hóa, 10 triệu ựồng/ha ruộng bậc thang. Hỗ trợ 1 lần toàn bộ tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; các hộ nghèo ựược vay vốn tối ựa 5 triệu ựồng/hộ với lãi suất 0% (1 lần) trong 2 năm ựể mua giống, 1 triệu ựồng/hộ ựể làm chuồng trại chăn nuôi hoặc tạo diện tắch nuôi trồng thủy sản...
đầu tư cho nông nghiệp, nông nghiệp có vị trắ quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân, đảng và Nhà nước ựã quan tâm ựầu tư phát triển nông nghiệp, song mức ựầu tư còn thấp, ựầu tư còn dàn trải, hiệu quả ựầu tư chưa cao. Vốn ựầu tư cho nông nghiệp thời gian qua ắt, lại có xu hướng giảm. Trong 5 năm (2001 - 2005), tổng ựầu tư cho nông nghiệp - nông thôn mới ựạt 113,116 tỷ VNđ, mới ựáp ứng khoảng 17% nhu cầu. Trong khi nông nghiệp chiếm 22% trong GDP, thì chi tiêu công cho nông nghiệp chỉ ựạt 6 - 7% ngân sách Nhà nước (hay 1 Ờ 1,5% GDP), trong khi ựó năm 1984 tỷ lệ này là 21,36%. Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn giai ựoạn năm 2006 - 2010 cơ cấu vốn ựầu tư: Nhà nước 26%, doanh nghiệp 42%, hộ gia ựình 22% và FDI 10% nhưng kế hoạch này khó thực hiện ựược trong bối cảnh suy giảm kinh tế. Nhiều nghiên cứu ựã chứng minh rằng ựầu tư cho nông nghiệp ựem lại hiệu quả cao góp phần ổn ựịnh kinh tế vĩ mô,
ựảm bảo an sinh xã hội.
đầu tư công cho nông nghiệp giảm từ 12,2% năm 2000, xuống còn 7 - 8% năm 2003 - 2008 và chỉ còn 6,7% vào năm 2009, mức ựầu tư này là quá thấp so với nhu cầu phát triển của nông nghiệp Việt Nam. Hệ quả là hệ thống thủy lợi