Tình hình thực hiện các giải pháp ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho phát triển nhãn lồng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 64 - 90)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình thực hiện các giải pháp ựầu tư công cho phát triển nhãn lồng

4.1.1.1 Công tác quy hoạch

Thực trạng quy hoạch

Với mục ựắch xây dựng vùng nhãn lồng chuyên canh có quy mô tập trung, ựồng bộ từ khâu quy hoạch, chọn giống ựến áp dụng tiến bộ khoa học công nghệẦnâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. UBND huyện ựã xây dựng vùng sản xuất nhãn lồng hàng hóa trên ựịa bàn huyện với 4 xã chủ ựạo là Thiện Phiến, Phương Chiểu, Tân Hưng và Thủ Sỹ. Về các nội dung như quy hoạch, cải tạo, trồng mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệẦgóp phần bảo tồn và quản lý cây ựầu dòng, cây mẹ trong sản xuất nhãn lồng. Về quy hoạch: Thực hiện hướng dẫn của Sở NN&PTNT về sản xuất hàng hóa nhằm nghiên cứu và xây dựng kế hoạch tổng thể trong quy hoạch vùng, các xã tham gia phát triển nhãn lồng trong ựó tập trung các nội dung chủ yếu như:

Phân tắch, ựánh giá tổng quan vùng sản xuất nhãn lồng của huyện: Diện tắch, năng suất, ựất ựai, khắ hậu, tập quán canh tác, quy trình kỹ thuật áp dụng giống, cơ cấu mùa vụ, thị trường tiêu thụ sản phẩmẦ; đánh giá những lợi thế và bất lợi của sản phẩm nhãn lồng ựối với mặt hàng nông sản ựang ựược sản xuất phổ biến trong và ngoài huyện.; Xây dựng chiến lược phát triển cây nhãn lồng trong tổng thể phát triển cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao trong huyện, cân ựối với sự phát triển các loại nông sản hàng hóa khác nhau ựảm bảo sản xuất bền vững; Phân tắch thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thành các hội làm vườn, tổ sản xuất, tham gia hội nhãn lồng tỉnh, hỗ trợ các tổ sản xuất nhãn lồng ựã và mới thành lập nâng cao năng lực quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cách thức tiếp cận và mở rộng thị trường.

So với các huyện trong tỉnh, huyện Tiên Lữ có diện tắch nhãn lồng ựứng thứ 3 sau thành phố Hưng Yên và huyện Phù Cừ. Về diện tắch quy hoạch chiếm 53,88% thấp hơn mức bình quân quy hoạch toàn tỉnh là 59,36%. Diện tắch trong diện quy hoạch chiếm tỷ lệ cao nhất là huyện Phù Cừ với gần 88% và thấp nhất là huyện Mỹ Hào với hơn 23% trong diện quy hoạch tắnh ựến 6 tháng ựầu năm 2013.

Bảng 4.1: Diện tắch nhãn lồng thực tế quy hoạch của các huyện trên ựịa bàn tỉnh tắnh ựến 6 tháng năm 2013 Huyện/thành phố Tổng diện tắch nhãn lồng (ha) Diện tắch quy hoạch (ha) Tỷ lệ (%) 1. Thành phố Hưng Yên 625 416 66.56

2. Huyện Văn Lâm 53 35 66.04

3. Huyện Văn Giang 48 22 45.83

4. Huyện Yên Mỹ 115 72 62.61

5. Huyện Mỹ Hào 52 12 23.08

6. Huyện Ân Thi 289 150 51.90

7. Huyện Khoái Châu 278 167 60.07 8. Huyện Kim động 417 178 42.69

9. Huyện Phù Cừ 315 276 87.62

10. Huyện Tiên Lữ 490 264 53.88

Tổng 2682 1592 59.36

(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên)

Diện tắch nhãn lồng huyện Tiên Lữ tập trung chủ yếu trên ựịa bàn 4 xã Tân Hưng, Phương Chiểu, Thủ Sỹ và Thiện Phiến. Tổng diện tắch của 4 xã chiếm khoảng 76,67% tổng diện tắch nhãn lồng toàn huyện. Trên ựịa bàn 4 xã thì Phương Chiểu là xã có diện tắch nhãn lồng lớn nhất và tỷ lệ diện tắch quy hoạch lớn nhất với hơn 94% tương ựương với 154 ha.

Bảng 4.2: Diện tắch nhãn lồng quy hoạch của các xã nghiên cứu trên ựịa bàn huyện tắnh ựến năm 2012 Tổng diện tắch nhãn lồng (ha) Diện tắch quy hoạch (ha) Tỷ lệ (%) 1. Tân Hưng 54 40 74.07 2. Phương Chiểu 163 154 94.48 3. Thủ Sỹ 44 30 68.18 4. Thiện Phiến 71 40 56.34 Tổng 332 264 79.51

Những xã còn lại chiếm diện tắch nhỏ hơn như Tân Hưng 54 ha, tỷ lệ quy hoạch là 74,07%. Thủ Sỹ có diện tắch thấp với 44 ha và tỷ lệ diện tắch quy hoạch là 68,18%. Tiếp ựến là Thiện Phiến 40 ha với tỷ lệ quy hoạch là 56,34% tương ựương với 40%.

Biểu 4.1: Diện tắch quy hoạch theo nội dung các xã nghiên cứu

Theo ựó diện tắch trong vùng quy hoạch thực hiện dự án theo nội dung quy hoạch ựược thể hiện ở biểu ựồ 4.1. Bảng số liệu cho thấy diện tắch quy hoạch vùng nhãn lồng sản xuất hàng hóa ở 4 xã về xây dựng vùng nhãn lồng mới tổng gồm 179 ha, trong ựó Tân Hưng và Thiện Phiến có 16,76%, Thủ Sỹ là 13,97% và chiếm một tỷ lệ nhiều nhất nằm tổng vùng quy hoạch là xã Phương Chiểu chiếm 52,51% hơn một nữa diện tắch quy hoạch của 4 xã. Diện tắch quy hoạch này thuộc giai ựoạn từ năm 2006 ựến 2010 và diện tắch xây dựng và cải tạo rải rác trong 4 năm từ năm 2007 ựến năm 2010.

Tân Hưng và Thiện Phiến ựược thực hiện từ năm 2008 ựến 2010 chia ựều diện tắch ựược xây dựng vùng nhãn lồng mới mỗi năm 10 ha. Phương Chiểu chủ yếu tập trung xây dựng vùng nhãn lồng mới vào năm 2007 với diện tắch 60 ha chiếm 66,67% diện tắch xây dựng vùng nhãn lồng mới của xã. Thủ Sỹ chỉ có 25 ha tập trung xây dựng vào năm 2007.

Vấn ựề cải tạo vườn tạp cũng ựược chú trọng ở 4 xã với diện tắch nhỏ hơn là 45 ha cho 4 xã, tập trung gần 50% ở xã Phương Chiểu. Diện tắch còn lại tập trung ở 3 xã còn lại của huyện với lần lượt là Tân Hưng và Thiện Phiến mỗi xã 10 ha, Thủ Sỹ 5 ha.

điều ựặc biệt trên ựịa bàn xã Thiện Phiến có mô hình thâm canh với 40 ha thực hiện ựều trong 4 năm từ năm 2007 ựến năm 2010 mỗi năm thực hiện 10 ha mô hình thâm canh cây nhãn lồng.

Bảng 4.3: Kinh phắ ựầu tư xây dựng quy hoạch theo nội dung trên ựịa bàn 4 xã

Nội dung quy hoạch Tổng tiền

(tr.ự)

Từ ngân sách huyện + tỉnh (%)

- Quy hoạch vùng trồng nhãn mới 35 - Quy hoạch vùng cải tạo vườn tạp 13 - Quy hoạch mô hình thâm canh 8

100

(Nguồn: UBND huyện Tiên Lữ)

Bảng số liệu trên cho thấy tổng tiền thực hiện quy hoạch theo nội dung trên ựịa bàn 4 xã là 56 triệu, trong ựó xây dựng vùng nhãn trồng mới tốn kinh phắ nhất với 35 triệu ựồng, tiếp ựó là 13 triệu dành cho quy hoạch vùng cải tạo vườn tạp và 8 triệu ựồng cho mô hình thâm canh. Tất cả nguồn kinh phắ ựược ựầu tư bởi ngân sách huyện và tỉnh.

đánh giá công tác quy hoạch

Bảng số liệu 4.4 cho thấy về mức ựộ ựáp ứng của công tác ựầu tư công theo ựánh giá chung của cán bộ khi ựược hỏi, trung bình có hơn 40% hộ có ý kiến ựầu tư công với mức ựộ ựáp ứng trung bình và hơn 32% cho rằng mức ựộ ựáp ứng yếu, trong khi ựó có gần 28% cho rằng ựầu tư công có mức ựộ ựáp ứng tốt. Thực tế có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn ựến việc người dân ựánh giá về mức ựộ ựáp ứng của công tác ựầu tư công. Nhưng hầu hết cán bộ ựánh giá dưới góc ựộ ựược hưởng lợi của hộ gia ựình ựể suy ra mức ựộ ựáp ứng của ựầu tư công của ựịa phương. Có những hộ có ựường giao thông thuận lợi, nhận ựược hỗ trợ về vốn, quy hoạch, tập huấn khoa học kỹ thuật, tuy nhiên có những hộ chỉ ựược nhận một trong

những nội dung trên. Bên cạnh ựó một phần nguyên nhân lớn xuất phát từ chắnh các hộ trồng nhãn lồng, do nhận thức và trình ựộ quyết ựịnhẦ

Bảng 4.4: Ý kiến của cán bộ ựịa phương về mức ựộ ựáp ứng của quy hoạch trên các ựịa bàn

đVT: % ý kiến Mức ựộ ựáp ứng Tốt Trung bình Yếu - Thiện phiến 23.65 35.23 41.12 - Phương Chiểu 33.34 43.12 23.54 - Tân Hưng 19.61 51.23 29.16 - Thủ Sỹ 33.60 31.42 34.98 Trung bình 27.55 40.25 32.20

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Về ựầu tư thực hiện quy hoạch vùng nhãn lồng hiện nay trên ựịa bàn huyện. điều ựược người dân ựánh giá cao nhất là sự phù hợp của vùng quy hoạch tuy nhiên nó chỉ chiếm có hơn 45%. Bên cạnh ựó mức ựộ ựáp ứng của quy hoạch thấp, hầu như nhiều hộ dân ựều cho rằng, họ chưa thấy có sự thay ựổi nào trong quá trình sau quy hoạch và cũng chưa nhận ựược một sự ựầu tư nào sau ựó.

Bảng 4.5: đánh giá về ựầu tư thực hiện quy hoạch vùng nhãn lồng

đVT: % ý kiến

Mức ựộ ựáp ứng Tiêu chắ

Tốt Trung bình Yếu

- Mức vốn ựầu tư 2.51 14.92 82.57

- Sự phù hợp của vùng quy hoạch 1.23 34.83 63.94

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) 4.1.1.2 Dồn diền ựổi thửa

Thực trạng dồn ựiền ựổi thửa

Công tác dồn ựiền ựổi thửa ựã ựược thực hiện trong sản xuất nông nghiệp từ khi có chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa. Theo ý kiến của người dân cho thấy dồn ựiền ựổi thửa hiện nay 100% thực hiện trên các cánh ựồng lúa và màu. Trong khi ựó ựặc

ựiểm của sản xuất nhãn lồng là tại các khu dân cư gắn với vườn và một phần ở ngoài các cánh ựồng và rất ắt có các trang trại trồng nhãn lồng. Vì vậy việc dồn ựiền ựổi thửa thực hiện trong sản xuất nhãn lồng rất khó khăn vì nó gắn liền với gia ựình và kết câu dân cư vùng ựó.

Theo ý kiến của hơn 90% người trồng nhãn lồng, ựối với những vùng nhãn lồng ựã sản suất trong các khu dân cư không thể thực hiện công tác dồn ựiền ựổi thửa. Nên có các giải pháp thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ở các khu trồng mới, ở các cánh ựồng sản xuất.

4.1.1.3 Phát triển hệ thống thủy lợi và giao thông nội ựồng

Thực trạng phát triển hệ thống thủy lợi và giao thông nội ựồng

Nhãn lồng là một trong những cây ựặc sản ựược trồng nhiều và chiếm tới 82% diện tắch cây ăn quả của toàn huyện. Trong những năm qua tỉnh ựã có nhiều chắnh sách phát triển sản xuất nhãn lồng và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm này. Nổi bật trong những chắnh sách gần ựây có dự án xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn lồng hàng hóa huyện Tiên Lữ giai ựoạn 2006 Ờ 2015.

Xét về nội dung ựầu tư công trong sản xuất nhãn lồng ựược xét trên nhiều lĩnh vực như: đầu tư cho cơ sở hạ tầng; quy hoạch; khoa học công nghệ; vay vốn sản xuất; thủy lợi; xúc tiến thương mạiẦ.

(Nguồn: Số liệu từ tài chắnh kế toán huyện Tiên Lữ)

Cùng với dự án và chắnh sách phát triển sản xuất hàng hóa sản phẩm nhãn lồng, xây dựng nông thôn mớiẦviệc ựầu tư cho các vùng nông thôn ngày càng tăng. Số liệu trên biểu ựồ 4.2 cho thấy tình hình ựầu tư công vào nông nghiệp, giao thông và phát triển sản xuất nhãn lồng. đầu tư công phát triển nông nghiệp tăng mạnh trong vòng 3 năm từ năm 2010 ựến năm 2012 cụ thể: Năm 2010 ựầu tư công cho nông nghiệp là 2.142 triệu ựồng ựến năm 2012 lên hơn 3.042 tỷ ựồng. đầu tư cho giao thông cũng tăng trong 3 năm qua từ 423 triệu năm 2010 lên 1.129 triệu năm 2012. Tuy nhiên trong lĩnh vực phát triển nhãn lồng ựược ựầu tư rất ắt với 20 triệu năm 2011 xuống còn 14 triệu năm 2012 và năm 2010 chưa ựược ựầu tư theo báo cáo của phòng tài chắnh huyện.

Biểu ựồ 4.3: Khối lượng ựầu tư vào công trình giao thông qua thời gian của huyện

Cơ sở hạ tầng nông thôn ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất nhãn lồng nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của một ựịa phương. điều này có nghĩa nó giống như cầu nối liên kết chặt chẽ ựịa phương thông mạch với thế giới bên ngoài. Trong sản xuất nhãn lồng cũng vậy, giao thông ảnh hưởng ựến vận chuyển nguyên liệu ựầu vào sản xuất và hàng hóa ựầu ra ựể tiêu thụ sản phẩm.

Biểu ựồ 4.3 cho thấy số km ựầu tư cho giao thông theo thời gian từ năm 2001 ựến năm 2011 của huyện ựầu tư. Nếu xét trong 10 năm này thì số km biến ựộng giống như một hình parapol. Với ựỉnh ựiểm số km ựược xây dựng nhiều nhất là vào năm 2003 với 28,69 km và thấp nhất là vào năm 2011 với số km ựược huyện ựầu tư

xây dựng là 3,2 km. Và tổng trong 10 năm huyện ựã ựầu tư xây dựng ựược gần 100 km ựường nội huyện, liên xã và liên vùng. điều này có ý nghĩa rất quan trọng, tạo giao thông huyết mạch ựể có thể giao lưu hàng hóa giữa các vùng, các ựịa phương với nhau. đặc biệt là những ựoạn ựường nối liền giữa các xã và vào tận sâu từng thôn, làng của huyện.

Bảng 4.6: đầu tư giao thông nông thôn từ năm 2001 - 2011 trên ựịa bàn huyện

Nội dung đVT Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2011 Năm 2012 1. Khối lượng - Số lượng km km 3 4 2.6 5 3 - Cầu Cái - 2 1 1 - -

2. Kinh phắ ựường + cầu

- Ngân sách Tr.ự 584.1 2207 5332 3200 90.2 72.85 - đóng góp của dân Tr.ự 200 200 150 - - 1450

(Nguồn: UBND huyện Tiên Lữ)

Bên cạnh ựường giao thông ựược xây dựng thì hiện nay trên ựịa bàn huyện xây dựng 4 cây cầu vào các năm 2002, 2003 và 2004. đây cũng là những cây cầu quan trọng nối giữa các xã với nhau.

Ngoài ra huyện ựầu tư xây dựng 9,6 km ựường nội huyện giai ựoạn 2001 ựến 2004 và 8 km trong hai năm 2011 và 2012.

Xét về lượng vốn ựầu tư xây dựng cầu ựường do huyện và dân cùng ựóng góp, theo số liệu từ UBND huyện Tiên Lữ theo thời gian từ năm 2001 ựến 2004 và hai năm 2010 và 2011. Số tiền ựầu tư cho cơ sở hạ tầng cao nhất vào giai ựoạn từ năm 2001 ựến năm 2004 với năm cao nhất là năm 2003 lên ựến hơn 5 tỷ ựồng và thấp nhất năm 2001 là gần 600 triệu ựồng. Trong ựó tiền ựóng góp của dân chiếm một tỷ lệ rất lớn với khoảng 550 triệu ựồng qua 4 năm. điều ựáng chú ý là năm 2011 tiền ngân sách huyện ựầu tư cho cơ sở hạ tầng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số tiền ựầu tư vào cơ sở hạ tầng. Chủ yếu nguồn tiền này ựược ựóng góp từ dân với nguồn kinh phắ lên ựến gần 1,5 tỷ ựồng.

đánh giá công tác phát triển hệ thống thủy lợi và giao thông nội ựồng

đánh giá về hệ thống thủy lợi và hệ thống giao thông theo ý kiến của người trồng nhãn lồng trên ựịa bàn 4 xã. Gần 98% người trồng nhãn lồng cho rằng hệ thống thủy lợi trên ựịa bàn có hệ thống tiêu thoát nước kém, khó khăn này xảy ra hoàn toàn tại Thiện Phiến, Tân Hưng và Thủ Sỹ.

đánh giá về hệ thống giao thông trên ựịa bàn hơn 52% ý kiến của người trồng nhãn lồng cho rằng ựường nhỏ, hẹp và lầy lội trong ựó nhiều nhất là Thủ Sỹ với 100% ý kiến, Tân Hưng có gần 52% ý kiến và Phương Chiểu gần 46% ý kiến. Bên cạnh ựó ựường xuống cấp nhanh chiếm hơn 45%. Chỉ có hơn 33% người trồng nhãn lồng ựược hưởng lợi ắch ựường thuận lợi ựi lại và chủ yếu tập trung tại xã Thiện Phiến, nơi có hệ thống giao thông tốt và dễ dàng ựi lại ựến tận các thôn.

Bảng 4.7: đánh giá của người dân về hệ thống thủy lợi và giao thông

đVT: % ý kiến Lĩnh vực Thiện Phiến Phương Chiểu Tân Hưng Thủ Sỹ Bình quân 1. Thủy lợi

- Hệ thống tiêu thoát nước kém 100 91.34 100 100 97.84 - Thuận lợi 0.00 8.66 0.00 0.00 2.17 2. Giao thông

- đường nhỏ, hẹp, lầy lội 11.53 45.89 51.73 100 52.29 - Nhanh xuống cấp 23.67 36.34 45.21 76.2 45.36 - Thuận lợi 71.45 44.78 17.41 0.00 33.41

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Thực tế cho thấy rằng hệ thống giao thông ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sản xuất hàng hóa sản phẩm nhãn lồng. đặc biệt là quá trình tiêu thụ nhãn lồng, giao thông ảnh hưởng lên giá và chất lượng nhãn lồng trong quá trình vận chuyển.

đánh giá về ựầu tư công trình giao thông và cơ sở hạ tầng nông thôn trên từng hạng mục cụ thể ựược thể hiện dưới bảng dưới. Mức ựộ hài lòng về mức vốn

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho phát triển nhãn lồng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 64 - 90)