2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát
Phƣơng pháp khảo sát đƣợc thục hiện trong giai đoạn nghiên cứu chính thức và đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật điều tra khảo sát ngƣời lao động tại công ty FECON thơng qua bảng câu hỏi chính thức với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Dữ liệu của kết quả khảo sát đƣợc dùng để phân tích đánh giá các giả thuyết nghiên cứu cũng nhƣ trả lời câu hỏi nghiên cứu về “thực trạng công tác ĐTNNL tại công ty FECON” một cách định lƣợng.
2.2.2.1. Xác định mẫu khảo sát
Theo Nguyễn Văn Thắng (2014, trang 161-162) thì tổng thể là tồn bộ các đối tƣợng mà đề tài nghiên cứu hƣớng đến, còn mẫu để nghiên cứu là một phần của tổng thể đƣợc chọn lựa để khảo sát. Xem xét thực tế rằng nó sẽ là cồng kềnh để nghiên cứu toàn bộ tổng thể do thời gian, chi phí và khả năng tiếp cận, một tập hợp con của tổng thể có nghĩa là mẫu đã đƣợc chọn để đại diện cho toàn bộ tổng thể. Mẫu là một của tổng thể đƣợc chọn lựa để thu thập dừ liệu và mẫu đƣợc xem không phải là một tồn bộ trong chính nó, nhƣng nhƣ là một xấp xỉ của toàn bộ.
Tổng thể ở trong nghiên cứu này là toàn bộ NNL của cơng ty FECON, cịn mẫu nghiên cứu cho nghiên cứu khảo sát là các đối tƣợng đƣợc chọn ra theo cách lấy mẫu thuận tiện đảm bảo tiêu chí đa dạng về độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, vị trí làm việc và thâm niên cơng tác.
2.2.2.2. Kích cỡ mẫu trong điều tra khảo sát
Có một số phƣơng pháp để xác định kích thƣớc mẫu. Trong nghiên cứu này để phục vụ khảo sát bằng bảng hỏi đối với toàn bộ tổng thể đối tƣợng khảo sát, tác giả sử dụng một công thức đơn giản của Yamane, T. (1967, trang 258) để xác định
kích cỡ mẫu. Cơng thức này có thể đƣợc sử dụng để xác định kích cỡ mẫu tối thiểu cho một kích thƣớc tổng thể nhất định.
n = N/(1+N(e)^2)
Ở đây n: Kích thƣớc mẫu; N: Kích thƣớc tổng thể; e: Phần trăm mức
ýnghĩa hoặc biên độ của sai số có thể chấp nhận đƣợc. Trong nghiên cứu này, công thức này giả định một mức độ biến thiên (tức là tỷ lệ) là 0,5 và mức độ tin cậy là 95%.