Xây dựng bảng khảo sát, phỏng vấn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần FECON (Trang 57 - 62)

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.3. Xây dựng bảng khảo sát, phỏng vấn

Để có dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng công tác ĐTNNL tại công ty FECON, luận văn tiến hành thiết lập 01 bảng khảo sát và 01 bảng phỏng vấn. Bảng khảo sát và bảng phỏng vấn đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết về ĐTNNL trong chƣơng 1 và mơ hình nghiên cứu ở hình 2.2. Nội dung chi tiết của các bảng đƣợc trình bày cụ thể nhƣ phụ lục 01 - Phiếu khảo sát công tác ĐTNNL tại công ty FECON và phụ lục 02 - Phiếu phỏng vấn công tác ĐTNNL tại công ty FECON.

2.2.3.1. Bảng khảo sát

Bảng khảo sát này bao gồm 02 phần là thông tin cơ bản chung và nội dung khảo sát.

a) Phần 1 - Thông tin cơ bản chung

Các thông tin đề cập trong nghiên cứu của phần này gồm 05 câu hỏi tƣơng ứng với các nhân tố là giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, chức danh cơng việc, số năm công tác. Các thông tin này nhằm phân loại đối tƣợng khảo sát và phục vụ cho các phân tích kết quả khảo sát. Đây là những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc trả lời các câu hỏi trong phần nội dung khảo sát. Nhằm đảm bảo tính chính xác, khách quan của nghiên cứu, các bảng hỏi không yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi trả lời về tên đảm bảo giữ bí mật cá nhân cho ngƣời đƣợc hỏi.

b) Phần 2 - Nội dung khảo sát

Phần này tìm hiểu các ý kiến đánh giá của ngƣời đƣợc hỏi về các công tác ĐTNNL trong DN. Các câu hỏi nghiên cứu chính đƣa ra căn cứ vào q trình

nghiên cứu định tính sơ bộ ban đầu để tìm hiểu thực trạng cơng tác ĐTNNL tại công ty FECON với 27 câu hỏi đƣợc đề xuất và tập trung vào 5 nhóm: Các câu hỏi nghiên cứu 1 - Chính sách và sự quan tâm của lãnh đạo công ty về ĐTNNL; Các câu hỏi nghiên cứu 2 - Xác định nhu cầu ĐTNNL; Các câu hỏi nghiên cứu 3 - Lập kế hoạch ĐTNNL; Các câu hỏi nghiên cứu 4 - Thực hiện ĐTNNL; Các câu hỏi nghiên cứu 5 - Đánh giá hiệu quả ĐTNNL.

Các câu hỏi nghiên cứu 1 - Chính sách và sự quan tâm của lãnh đạo công ty về ĐTNNL. Mục này bao gồm 6 câu hỏi nhƣ bảng 2.1.

Bảng 2.1. Các câu hỏi về chính sách và sự quan tâm của lãnh đạo cơng ty đối với hoạt động ĐTNNL

Stt Nội dung

Q1 Các câu hỏi nghiên cứu 1

Q1.1 Công tác ĐTNNL tại công ty đƣợc triển khai một cách khoa học bài bản? Q1.2 Cơng ty ln tạo điều kiện khuyến khích anh/chị chủ động tham gia đào tạo? Q1.3 Cơng ty có chính sách khuyến khích (vật chất, tinh thần) anh/chị tham gia các

chƣơng trình đào tạo?

Q1.4 Quản lý trực tiếp và bộ phận Nhân sự có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn anh/chị để đào tạo?

Q1.5 Anh/chị luôn đƣợc phổ biến thƣờng xuyên, đầy đủ về các kế hoạch đào tạo của công ty?

“Nguồn: Đề xuất của tác giả 2018” Các câu hỏi nghiên cứu 2: Xác định nhu cầu ĐTNNL. Mục này bao gồm 05 câu hỏi nhƣ bảng 2.2.

Bảng 2.2. Các câu hỏi về xác định nhu cầu ĐTNNL

Stt Nội dung

Q2 Các câu hỏi nghiên cứu 2

Q2.1 Cơng ty có nhiều cơ hội, thách thức đặt ra trong quá trình SXKD?

Q2.2 Bộ phận hay đơn vị của bạn chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu trong thực hiện công việc?

Q2.3 Anh/chị cảm thấy kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hiện nay?

Q2.4 Anh/chị mong muốn đƣợc tham gia các khóa đào tạo của cơng ty để nâng cao kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc?

Q2.5 Xác định nhu cầu đào tạo của công ty đƣợc thực hiện công khai, rộng rãi, đúng thời điểm?

Các câu hỏi nghiên cứu 3 - Lập kế hoạch ĐTNNL. Mục này bao gồm 5 câu hỏi nhƣ bảng 2.3.

Bảng 2.3. Các câu hỏi về lập kế hoạch ĐTNNL

Stt Nội dung

Q3 Các câu hỏi nghiên cứu 3

Q3.1 Nội dung đào tạo phù hợp với những kiến thức, kỹ năng của anh/chị mong muốn đƣợc đào tạo?

Q3.2 Khối lƣợng kiến thức, độ sâu kỹ năng nghề đƣợc học rất phù hợp với kinh nghiệm và công việc hiện tại của anh/chị?

Q3.3 Việc thiết kế đào tạo đảm bảo giải quyết đƣợc các khoảng trống kiến thức, kỹ năng và thái độ của anh/chị trong công việc?

Q3.4 Phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng trong khóa học phù hợp với anh/chị?

Q3.5 Các chƣơng trình đào tạo ln cập nhật những thông tin, kiến thức, kỹ năng mới và hiện đại?

Các câu hỏi nghiên cứu 4 - Thực hiện ĐTNNL. Mục này bao gồm 6 câu hỏi nhƣ bảng 2.4.

Bảng 2.4. Các câu hỏi về triển khai ĐTNNL

Stt Nội dung

Q4 Các câu hỏi nghiên cứu 4

Q4.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, tài liệu, … phục vụ công tác đào tạo đảm bảo đƣợc hiệu quả đào tạo?

Q4.2 Công ty đã áp dụng nhiều phƣơng tiện, thiết bị … hiện đại trong cơng tác ĐTNNL?

Q4.3 Thời gian khóa học phù hợp với khối lƣợng kiến thức đƣợc truyền đạt? Q4.4 Địa điểm và thời điểm tổ chức khóa đào tạo thuận lợi cho anh/chị tham gia? Q4.5 Các hình thức đào tạo đƣợc áp dụng là hiệu quả, phù hợp với anh chị cũng nhƣ

cơng ty?

Q4.6 Giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm, phƣơng pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu và luôn cập nhật các phƣơng pháp giảng dạy mới?

“Nguồn: Đề xuất của tác giả 2018” Các câu hỏi nghiên cứu 5 - Đánh giá hiệu quả ĐTNNL. Mục này bao gồm 6 câu hỏi nhƣ bảng 2.5.

Bảng 2.5. Các câu hỏi về đánh giá hiệu quả ĐTNNL

Stt Nội dung

Q5.1 Các kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc của anh/chị tăng lên sau mỗi lần đƣợc đào tạo?

Q5.2 Mức độ sử dụng các kiến thức và kỹ năng có đƣợc từ khóa học vào công việc là

rất nhiều?

Q5.3 Khả năng làm việc và sự tự tin hơn trong cơng việc của anh/chị sau khóa đào tạo là tốt hơn trƣớc?

Q5.4 Cơng tác ĐTNNL vừa qua có ảnh tích cực đến hiệu quả SXKD của cơng ty?

Q5.5 Nhìn chung anh/chị hài lịng với cơng tác ĐTNNL hiện nay của cơng ty?

Q5.6 Chi phí cho cơng tác đào tạo của công ty trong thời gian vừa qua là đúng đắn? “Nguồn: Đề xuất của tác giả 2018”

2.2.3.2. Bảng phỏng vấn

Bảng phỏng vấn bao gồm 02 phần là thông tin cơ bản chung và nội dung phỏng vấn.

a) Phần 1 - Thông tin cơ bản chung

Tƣơng tự nhƣ phần khảo sát, các thông tin đề cập trong nghiên cứu của phần này gồm 05 câu hỏi tƣơng ứng với các nhân tố là giới tính, độ tuổi, trình độ chun môn, chức danh công việc, số năm công tác. Các thông tin này dùng để phân loại đối tƣợng phỏng vấn và phục vụ cho các phân tích kết quả phỏng vấn. Đây là những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc trả lời các câu hỏi trong phần nội dung phỏng vấn. Nhằm đảm bảo tính chính xác, khách quan của nghiên cứu, các bảng hỏi không yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi trả lời về tên đảm bảo giữ bí mật cá nhân cho ngƣời đƣợc hỏi.

b) Phần 2 - Nội dung phỏng vấn

Phần này tìm hiểu các ý kiến đánh giá của ngƣời đƣợc hỏi cụ thể là lãnh đạo của cơng ty, phịng ban, đơn vị và chun viên phụ trách nhân sự, đào tạo về các công tác ĐTNNL trong DN. Các câu hỏi nghiên cứu chính đƣa ra căn cứ vào q trình nghiên cứu định tính sơ bộ ban đầu để tìm hiểu thực trạng cơng tác ĐTNNL tại công ty FECON với 16 câu hỏi đƣợc đề xuất và tập trung vào 05 nhóm nhƣ bảng 2.6.: Chính sách và sự quan tâm của lãnh đạo công ty về ĐTNNL; Xác định nhu cầu ĐTNNL; lập kế hoạch ĐTNNL; Thực hiện ĐTNNL; Đánh giá hiệu quả ĐTNNL.

Phần này sử dụng các câu hỏi mở hƣớng tới thu thập các ý kiến của các đối tƣợng phỏng vấn với mong muốn có đánh giá từ các nhà quản trị, các chuyên gia về

hoạt động ĐTNNL trong công ty FECON. Tuy nhiên để thuận tiện cho phân tích, tổng kết và phân loại các ý kiến, tác giả đã định hƣớng ngƣời trả lời theo hƣớng ngắn gọn là “khơng đồng ý”, “khơng ý kiến” và “đồng ý”, cịn những ý kiến riêng thêm của ngƣời phỏng vấn về công tác ĐTNNL tại công ty đƣợc đề cập ở câu hỏi 21 là “Vui lòng cung cấp các ý kiến khác về công tác ĐTNNL của công ty?”.

Bảng 2.6. Các câu hỏi phần nội dung phỏng vấn

Stt Nội dung

1 Cơng ty có kế hoạch, chƣơng trình ĐTNNL đầy đủ, đƣợc triển khai bài bản? 2 Cơng ty có chính sách khuyến khích các nhân viên tham gia các chƣơng trình đào

tạo?

3 Cơng tác ĐTNNL đƣợc phổ biến thƣờng xuyên, công khai và minh bạch? 4 Cơng ty có nhiều cơ hội, thách thức đặt ra trong quá trình SXKD?

5 Bộ phận hay đơn vị của anh/chị chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu công việc?

6 Kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc của nhân viên cần phải đƣợc nâng lên để đáp ứng đƣợc công việc?

7 Việc thiết kế đào tạo đảm bảo giải quyết đƣợc các khoảng trống kiến thức, kỹ năng và thái độ của anh/chị trong công việc?

8 Phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng trong khóa học phù hợp với cơng ty và nhân viên đƣợc đào tạo?

9 Các chƣơng trình đào tạo ln cập nhật những thơng tin, kiến thức, kỹ năng mới và hiện đại?

10 Có đầy đủ cũng nhƣ hiện đại về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, tài liệu … phục vụ công tác đào tạo?

11 Đã có sự xem xét kỹ lƣỡng về thời gian, thời điêm, địa điểm cho mỗi khóa học? 12 Công ty đã quan tâm sâu sắc đến tuyển chọn giáo viên kiến thức, kinh nghiệm,

phƣơng pháp truyền đạt tốt cho giảng dạy, chỉ dẫn?

13 Các kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc của nhân viên tăng lên sau mỗi lần đƣợc đào tạo?

14 Anh/chị hài lịng với cơng tác ĐTNNL hiện nay của công ty?

15 Việc đầu tƣ công tác ĐTNNL của công ty trong thời gian vừa qua là có hiệu quả? 16 Vui lịng cung cấp các ý kiến khác về cơng tác ĐTNNL của công ty?

“Nguồn: Đề xuất của tác giả 2018”

2.2.3.3. Lựa chọn thang đo

a) Thang đo cho phần thông tin chung

Ở phần thông tin chung của phiếu khảo sát và phỏng vấn về công tác ĐTNNL tại công ty FECON, tác giả sử dụng thang đo cấp định danh và cấp thứ tự. Theo Nguyễn Đình Thọ (2014, trang 243-244) thì thang đo cấp định danh là số đo

dùng để xếp loại và nó khơng có ý nghĩa về lƣợng cịn thang đo cấp thứ tự chỉ số đo dùng để so sánh số thứ tự và nó khơng có ý nghĩa về lƣợng. Các thang đo đƣợc sử dụng trong phần này nhằm chỉ ra sự ảnh hƣởng đến điều tra khảo sát, phỏng vấn của các nhân tố liên quan đến cá nhân nhƣ độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, vị trí cơng tác, số năm cơng tác.

b) Thang đo cho nội dung khảo sát

Trong phần điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, nghiên cứu sử dụng thang đo cấp quãng Likert cho các biến. Theo Nguyễn Đình Thọ (2014, trang 245-247) thì thang đo Likert là thể hiện chuỗi các nhận định liên quan đến thái độ cho câu hỏi nêu ra và đối tƣợng trả lời chỉ đƣợc chọn một trong các phƣơng án mà cụ thể hóa hơn là thang đo thứ tự và đo lƣờng mức độ đồng ý của đối tƣợng nghiên cứu. Để đơn giản hóa nghiên cứu xem xét mức độ biến thiên của các câu trả lời từ “hoàn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý” với mức đánh giá từ “1” đến “5”. Nghiên cứu tập trung hƣớng đến các trả lời là: “1” tƣợng trƣng cho “hồn tồn khơng đồng ý”; “2” tƣợng trƣng cho “khơng đồng ý”; “3” tƣợng trƣng cho “không ý kiến”; “4” tƣợng trƣng cho “đồng ý”; “5” hoàn toàn “đồng ý”. Ngƣời đƣợc hỏi sẽ lựa chọn một phƣơng án tƣơng ứng với mức độ đánh giá theo ý kiến cá nhân của họ theo từng câu hỏi mà nghiên cứa đƣa ra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần FECON (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w