Quản trị tài sản nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 56 - 59)

2.2. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

2.2.1. Quản trị tài sản nợ

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam có hệ thống chi nhánh rộng khắp cả nƣớc, địa bàn hoạt động chủ yếu tại các vùng nông thôn; sản phẩm, dịch vụ chủ yếu phục vụ cho các hoạt động phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn. Chính vì địa bàn hoạt động nhƣ vậy, nên nguồn vốn để đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của ngân hàng chủ yếu đến từ các chi nhánh ngân hàng hoạt động trên địa bàn thành thị.

Căn cứ vào cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam sẽ quy định mức lãi suất huy động vốn cho toàn hệ thống. Lãi suất huy động vốn cụ thể sẽ do các Chi nhánh trực tiếp hoạt động kinh doanh tự quyết định căn cứ vào tình hình cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại tại địa bàn hoạt động, năng lực tài chính và nhu cầu về vốn đối với hoạt động cho vay của từng chi nhánh.

Đối với quy mô huy động vốn, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao kế hoạch đối với các chi nhánh căn cứ vào kết quả huy động vốn của kỳ

kế hoạch trƣớc của từng chi nhánh, kế hoạch huy động vốn kỳ này của các chi nhánh tự xây dựng.

Nghiệp vụ huy động vốn đƣợc thực hiện tại các chi nhánh bao gồm nguồn vốn huy động từ dân cƣ, tổ chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài; nghiệp vụ huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác, các nghiệp vụ huy động vốn qua thị trƣờng tiền tệ đƣợc thực hiện tập trung tại Sở giao dịch – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Ngồi ra, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam cịn ban hành lãi suất điều hòa vốn nội bộ từng thời kỳ căn cứ vào nhu cầu vốn của các chi nhánh trong hệ thống. Các chi nhánh hoạt động trên địa bàn thành thị thƣờng là những đơn vị có quy mơ tài sản nợ luôn lớn hơn quy mô của tài sản có, do vậy phần chênh lệch giữa quy mơ tài sản nợ và tài sản có sẽ đƣợc thực hiện qua cơ chế gửi vốn tại Sở giao dịch và hƣởng mức lãi suất gửi vốn nội bộ. Với cơ chế này, Sở giao dịch đóng vai trị trung gian tài chính của các chi nhánh trong hệ thống, giống nhƣ vai trò một nhà môi giới trung gian trên thị trƣờng tiền tệ. Nhƣ vậy, về thực chất quản trị tài sản nợ sẽ đƣợc thực hiện trực tiếp tại các chi nhánh (chi nhánh cấp 1, 2, 3).

Thực chất hiện tại, công tác quản trị tài sản nợ tại các chi nhánh tập trung chủ yếu vào việc duy chi phí trả lãi tiền gửi hàng năm ở mức tối thiểu và hợp lý.

Số liệu về quy mô và kết cấu Tài sản nợ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam qua các năm 2009, 2010 và 2011 phân theo tính chất của các khoản mục Tài sản nợ:

Bảng 2.1: Quy mô và kết cấu tài sản nợ của Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 phân theo khoản mục

Đơn vị: đồng

T

Khoản mục T

1 Tiền gửi của 44

Kho bạc nhà nƣớc

Vay Ngân hang nhà 2 nƣớc

Tiền gửi của các TCTD 3 trong nƣớc

Tiền gửi của các Ngân hàng ở nƣớc 4 ngoài

Tiền vay của các TCTD 5 trong nƣớc

Tiền gửi của khách hàng 6 trong nƣớc Tiền gửi tiết 7 kiệm

Tiền gửi của khách hàng 8 nƣớc ngoài 9 Tiền ký quỹ Mệnh giá giấy tờ có giá do TCTD 10 phát hành Vốn tài trợ,ủy thác đầu tƣ, 11 cho vay Tiền giữ hộ và đợi thanh 12 toán Nguồn vốn 13 khác Vốn chủ sở 14 hữu

Theo mơ hình định giá lại, với kỳ đánh giá là 12 tháng, ta có số liệu về cơ cấu Tài sản nợ của ngân hàng theo độ nhạy cảm với lãi suất nhƣ sau:

Bảng 2.2: Kết cấu tài sản nợ năm 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng phân theo độ nhạy cảm lãi suất

T Khoản

T mục

Tài sản nợ nhạy cảm 1 với lãi suất

Tài sản nợ không nhạy cảm với lãi 2 suất

Tổng cộng

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam thời điểm 31/12/2009, 31/12/2010, 31/12/2011)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất qua các năm chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản nợ của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w