Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đƣờng bộ
3.1.1. Mục tiêu phát triển giao thông đƣờng bộ
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Phát triển giao thông đƣờng bộ Hà Giang đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải, công nghiệp GTVT. Tập trung phát triển GTVT đƣờng bộ, tạo thành mạng lƣới hoàn chỉnh, đảm bảo kết nối thuận lợi, thông suốt từ tỉnh tới xã, thôn bản, với các tỉnh, thành phố khác trong cả nƣớc; phát triển giao thông các khu vực sản xuất hàng hố tập trung, vùng định canh định cƣ, khu đơ thị đô thị, vùng biên giới nhằm thực hiện Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV, các chƣơng trình mục tiêu phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể
a. Giai đoạn 2009-2013 Quốc lộ
Đầu tƣ bảo trì, đảm bảo giao thơng, phịng chống bão lũ đối với các quốc lộ mới đƣợc cải tạo, nâng cấp gồm: QL2, QL4C, QL279, QL34; thay các cầu yếu; hoàn thành việc xây dựng QL4 trên địa phận Hà Giang (từ TP Hà Giang đến Cốc Pài - Nàn Ma đi Bắc Hà, dài 153km), đạt cấp V; xây dựng đƣờng tránh TP Hà Giang (QL2), đƣờng tránh TT.Đồng Văn và TT.Yên Minh (QL4c); mở rộng đoạn qua thị tứ Minh Ngọc, cải tuyến tránh ngập và hạ dốc 2 đoạn (Km5 và Km8 - dốc Tà Mò) trên QL34.
Đƣờng tỉnh
Ƣu tiên đầu tƣ các sự án dở dang, các trục khu vực động lực kinh tế bao gồm cải tạo mặt láng nhựa 3 tuyến, dài 141 km là: ĐT178 (n Bình - Xín Mần); ĐT183 (Vĩnh Tuy - Yên Bình) và ĐT184 (Hà Giang - Kim Ngọc).
Cầu lớn: xây dựng cầu Bình Vàng vƣợt sơng Lơ nối QL2 với ĐT184. Đƣờng đô thị và GTNT
Đường đơ thị: hình thành vành đai phía Nam và Đơng TP Hà Giang. Mở
mới thêm đƣờng đô thị; xây dựng mới 4 cầu, trong đó 1 cầu lớn là cầu Tùng Tạo qua sơng Miện; xây dựng mới 2 bến xe phía Bắc (phƣờng Ngọc Hà) và Nam (tại cầu Mè); phát triển thêm các nhánh xƣơng cá ở các thị trấn, huyện lỵ.
GTNT: sắp xếp lại đƣờng huyện, ƣu tiên đầu tƣ nâng cao năng lực các
tuyến trục có tính kết nối cao; nâng cấp mặt để thông xe quanh năm các tuyến đƣờng huyện; cải tạo các tuyến ra cửa khẩu tiểu ngạch, các tuyến cụm xã, vùng kinh tế nơng nghiệp (Nam Hồng Su Phì - Xín Mần, Đơng n Minh, Tây Bắc Quang). Đến 2013 cần phải đầu tƣ cải tạo mặt 554 km đƣờng huyện, trong đó 356 km mặt nhựa đạt cấp IV và V, mở mới khoảng 20 km, đạt 40% đƣờng huyện đƣợc rải nhựa; xây dựng mới 91 cầu GTNT/628mdài.
Đƣờng xã: làm mới 60 km, cải tạo, nâng cấp 820 km. Đƣờng thôn bản: mở mới 300km, nâng cấp 224 km.
Đƣờng tuần tra biên giới (do lực lƣợng biên phòng quản lý) qua 34 xã biên giới, quy mô từ đƣờng đi bộ đến đƣờng GTNT loại A.
Cầu lớn: xây dựng mới cầu Suối Tiên trên tuyến nội thị vòng qua núi
Hàm Hổ, vƣợt sông Miện nối sang QL4 mới ngay tại vị trí ngã 3 sơng Lơ, sơng Miện; Xây dựng mới cầu Tùng Tạo thay thế cầu treo cũ trên đoạn nối QL34 và QL4 vƣợt sơng Miện, vị trí gần bến xe mới phía Bắc.
Phƣơng tiện và vận tải
Vận tải đƣờng bộ từng bƣớc đƣợc đầu tƣ phát triển để đạt đƣợc khối lƣợng vận tải khách năm 2010: 1.020.000 lƣợt ngƣời; Vận tải hàng hoá năm 2013: 1.030.000 tấn; các phƣơng tiện vận tải khách và hàng hố đƣợc khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu vận tải, giai đoạn đến 2015 số lƣợng xe khách tăng lên 1.750 xe. Xe tải 1.950 xe.
Bến bãi, điểm đỗ dừng xe
Nâng cấp và xây mới các bến xe: 2 bến loại III tại TP.Hà Giang, 10 bến loại V ở 10 huyện; mỗi huyện, thị đều có bến bãi đỗ xe khách và cho xe tải. Hình thành các điểm dừng xe, trạm nghỉ trên đƣờng dọc các tuyến quốc lộ;
Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới và đào tạo sát hạch lái xe
Nâng cấp, cải tạo trung tâm đăng kiểm xe cơ giới đạt loại III;
Xây dựng 01 trung tâm sát hạch lái xe ô tô đạt cấp III; dự kiến xây dựng tại trƣờng dạy nghề tỉnh (trung tâm TP.Hà Giang)
b. Giai đoạn 2014-2020 Về vận tải
Đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách với chất lƣợng ngày càng cao, giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và giảm thiểu tác động xấu môi trƣờng trong khai thác vận tải. Một số chỉ tiêu vận tải:
Khối lƣợng vận tải hàng hóa đƣờng bộ đến 2020 đạt 5,97triệu tấn, tăng bình quân 17,1%/năm.
Khối lƣợng vận chuyển hành khách đƣờng bộ đến 2020 đạt 6,4 triệu lƣợt hành khách, tăng trƣởng bình quân 18%/năm; đảm bảo phục vụ đi lại của nhân dân nhanh chóng, an tồn, văn minh, thuận tiện với chất lƣợng ngày càng cao hơn và giá thành hợp lý.
Về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Tập trung phát triển mạng lƣới giao thơng đƣờng bộ, nâng cao chất lƣợng các tuyến trục chính, đặc biệt là tuyến đi các huyện phía Bắc và phía Tây, đảm bảo đi lại an tồn và thuận lợi.
+ Đƣa vào cấp hệ thống quốc lộ và đƣờng tỉnh hiện có: Quốc lộ tối thiểu đạt cấp IV, 100% đƣợc thảm BTN hoặc láng nhựa, thay thế toàn bộ cầu yếu; đƣờng tỉnh tối thiểu đạt cấp V, 100% mặt đƣờng đƣợc nhựa hóa, thay thế
cầu yếu và cống tạm. Nâng cấp một số tuyến đƣờng huyện quan trọng lên đƣờng tỉnh, tối thiểu đạt cấp V, 100% mặt đƣờng đƣợc nhựa hóa; xây dƣng các tuyến tránh các đƣờng quốc lộ qua các thị trấn huyện.
+ Giao thông nông thôn: Cải tạo, nâng cấp các tuyến đƣờng huyện, đƣờng ra các cửa khẩu đảm bảo lƣu thông quanh năm; nâng cấp một số các tuyến đƣờng liên xã, đƣờng xã trọng yếu lên đƣờng huyện; cải tạo, mở mới các tuyến giao thông đến trung tâm các cụm xã, vùng kinh tế trọng điểm và đến tất cả thơn, bản trong tồn tỉnh. Đến 2020, thực hiện đúng và đạt theo các tiêu chí về giao thơng theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng ”NƠNG THƠN MỚI”, chƣơng trình 30a của Chính phủ: 100% đƣờng huyện, tối thiểu 80% đƣờng liên xã, đƣờng trục xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tơng hóa, đƣờng huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp V và đƣờng trục xã đạt tối thiểu cấp VI; 60% đƣờng trục thơn, xóm đƣợc cứng hóa, đạt chuẩn tối thiểu loại B; 100% đƣờng ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mƣa (trong đó 50% đƣợc cứng hóa mặt) và 50% đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện, các tuyến đƣờng này đều đạt tiêu chuẩn cấp C. Các tuyến đƣờng huyện, đƣờng xã từng bƣớc đƣợc thực hiện bảo trì theo quy trình.
+ Giao thơng đơ thị, đặc biệt tại TP Hà Giang: Phát triển, nâng cao chất lƣợng giao thông đô thị, hƣớng hiện đại, xây dựng các tuyến đƣờng tại các đô thị phải tuân theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt; 100% các tuyến giao thông trong các khu dân cƣ tập trung, thị trấn, thị tứ đƣợc nhựa hóa hoặc bê tơng hóa, hồn thiện hệ thống cống, rãnh thốt nƣớc, lát gạch vỉa hè. Chỉ tiêu qũy đất giành cho giao thông đô thị đối với đô thị loại III đạt 18-20%; đô thị loại IV, loại V đạt 16-18% đất xây dựng đô thị.
c. Giai đoạn 2021-2030 Về vận tải
giá thành hợp lý và cạnh tranh, nhanh chóng và an tồn; hạn chế thấp nhất tai nạn giao thông; giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Một số chỉ tiêu cụ thể:
Khối lƣợng vận tải hàng hóa đƣờng bộ đến 2030 đạt 15,50 triệu tấn, tăng bình quân 10%/năm.
Khối lƣợng vận chuyển hành khách đƣờng bộ đến 2030 đạt 16,6 triệu lƣợt hành khách, tăng trƣởng bình qn 10%/năm.
Về KCHT giao thơng đường bộ
Cơ bản hồn thiện và hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh; tiếp tục phát triển các cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng theo quy hoạch
Nhựa hóa và bê tơng hóa 100% đƣờng tỉnh, đƣờng huyện và đƣờng xã; đƣờng tỉnh tối thiểu cấp IV, đƣờng huyện tối thiểu đạt cấp V; đƣờng xã tối thiểu đạt cấp VI, 100% đƣờng thơn xóm đƣợc cứng hóa, đạt tối thiểu loại A giao thơng nơng thơn, gắn với việc xây dựng “NÔNG THÔN MỚI” hiện đại.
Nghiên cứu khả năng xây dựng đoạn tuyến đƣờng sắt quốc gia nối đến Hà Giang.
3.1.2. Dự báo tổng khối lượng vận tải
Dựa trên số liệu thống kê GDP và khối lƣợng vận tải, Tƣ vấn xây dựng mối tƣơng quan giữa tốc độ tăng trƣởng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách với tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh. Thơng qua mơ hình đàn hồi, dự báo tổng khối lƣợng vận tải của tỉnh trong các năm quy hoạch và thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1. GDP, KLHH, KLHK thống kê qua các năm và Dự báo
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tốc độ (2009-2013) Tốc độ (2014-2020) Tốc độ (2020-2030) 1400 1200 1000 KL VT 200 0 0
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang và tính tốn của Tư vấn
Khối lượng vận tải hàng hóa
y = 2 (10-6 )x - 1.430 R² = 0.959 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 GDP KL VT
Khối lượng vận tải hành khách
1.4 1.2 0.4 0.2 0 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 GDP
Hình 3.1. Tƣơng quan giữa KLVT hàng hóa và hành khách với GDP
Với các kết quả kiểm định hệ số so sánh giữa hàm lý thuyết và các giá trị thực thu, độ chặt R2 nhƣ trên hình.3.1 (0.88 đối với khách và 0.95 đối với
hàng) cho phép chúng ta dùng 2 hàm thống kê trên để dự báo nhu cầu vận tải. Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa năm 2015: 2,66 triệu tấn; 2020: 5,97 triệu tấn; năm 2030: 15,5 triệu tấn, tốc độ tăng trƣởng binh quân hàng năm trong cả giai đoạn 2014-2020: 17%, giai đoạn 2021-2030: 10%.
Dự báo nhu cầu vận tải hành khách năm 2015: 2,8 triệu lƣợt; 2020: 6,4 triệu lƣợt và 2030: 16,6 triệu lƣợt, tốc độ tăng trƣởng binh quân hàng năm trong cả giai đoạn 2014-2020: 18%, giai đoạn 2021-2030: 10%.
a. Dự báo khối lƣợng vận tải theo các mặt hàng chính
- Lương thực: So với 10 năm trƣớc đây năng suất lúa của tỉnh tăng
nhƣng cịn thấp so với mức tăng bình qn của cả nƣớc, hiện nay năng suất đạt 54,2 Tạ/ha tƣơng đƣơng mức trung bình cả nƣớc. Trong tƣơng lai, diện tích trồng lúa duy trì ở mức 38.000 ha và phấn đấu đến năm 2015 sản lƣợng có hạt của tỉnh đạt khoảng 350 nghìn tấn và năm 2020 đạt khoảng 400 nghìn tấn với năng suất từ 70- 80 tạ/ha. Dự báo đến năm 2015 và 2020 nếu trong điều kiện khơng có gì tác động lớn, tỉnh khơng phải nhập lƣơng thực.
- Phân bón: để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, lƣợng phân lân,
kali, phân đạm và thuốc trừ sâu phải nhập hoàn toàn từ nơi khác, khoảng 50.000T/năm.
- Than: Than phục vụ công nghiệp và dân dụng phải nhập hoàn toàn.
Dự báo đến năm 2020 nhập trên 30.000T
- Xăng dầu và sắt thép: Xăng dầu và sắt thép phục vụ cho nhu cầu phát
triển kinh tế – xã hội của tỉnh phải nhập hoàn toàn.
- Xi măng: Sản lƣợng xi măng của tỉnh năm 2013 đạt gần 70.000T. Dự
báo sau 2014 khối lƣợng xi măng sản xuất đạt 300.000- 500.000T đủ tiêu thụ trong tỉnh, nhƣng khối lƣợng Clinker để sản xuất xi măng phải nhập hoàn toàn.
- Đá xây dựng: mỗi năm tỉnh khai thác đƣợc khoảng gần
400.000 m3
còn lại để xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.
- Các mặt hàng khác: Ngồi các mặt hàng chính nêu trên cịn lại là
hàng khác. Việc dự báo khối lƣợng hàng khác tại các năm quy hoạch đƣợc tính trên cơ sở số liệu điều tra lƣu lƣợng vận tải đƣờng bộ hiện tại kết hợp mức độ tăng trƣởng của giá trị tổng sản phẩm nội địa theo hàm đàn hồi.
b. Dự báo nhu cầu vận tải thông qua cửa khẩu Thanh Thuỷ
Hà Giang có chung biên giới với tỉnh Vân Nam Trung Quốc, mỗi huyện biên giới có một cửa khẩu trong đó có một cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ. Tỉnh đang tích cực triển khai các thủ tục theo quy định để chuyển cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ thành cửa khẩu Quốc tế. Cửa khẩu này tạo cho Hà Giang có vị thế thuận lợi trong giao lƣu hàng hoá giữa Việt Nam với Vân Nam Trung Quốc.
Cơ sở để dự báo phát sinh, thu hút hàng hố cho ngành đƣờng bộ thơng qua cửa khẩu Thanh Thuỷ là ma trận OD hàng năm 2008 đƣợc xây dựng từ kết quả tổng điều tra lƣu lƣợng giao thông của dự án điều tra VITRANSS2 tiến hành năm 2008. Kết hợp với số liệu thống kê hàng hoá và giá trị hàng hố thơng qua cửa khẩu của Tổng cục hải quan cung cấp.
Theo thống kê của Tổng cục hải quan, giá trị kim ngạch XNK hàng hố thơng qua cửa khẩu Thanh Thuỷ năm 2005 đạt 100 triệu USD, 2009 đạt 110 triệu USD và 2013 là 156 triệu USD, chiếm 3%- 14% tổng giá trị hàng hố thơng qua các cửa khẩu đƣờng bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ƣớc tính khối lƣợng hàng hố thơng qua cửa khẩu Thanh Thuỷ năm 2014 khoảng 132.000 T. Hàng hố thơng qua của khẩu Thanh Thuỷ là hàng đi và đến chủ yếu từ các tỉnh khác, hàng phục vụ nhu cầu của tỉnh không nhiều. Hàng xuất sang Trung Quốc chủ yếu là: hải sản, cao su, hạt điều, chè vàng và rau quả tƣơi từ các tỉnh phía Nam và khống sản chủ yếu là quặng ở Hà Giang. Hàng nhập chủ yếu: ơ tơ, phụ tùng ơ tơ, máy móc, hố chất, sắt thép, thiết bị dây truyền nhà máy thủy điện, hoa và quả tƣơi.
Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển thƣơng mại giữa Việt Nam - Trung Quốc và dự kiến tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Thanh Thuỷ của tỉnh Hà Giang, dự kiến khối lƣợng hàng xuất nhập khẩu thông qua cửa khẩu Thanh Thuỷ cho năm 2020 khoảng 1triệu T và 2030 là 4,3 triệu tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân gai đoạn 2014-2020: 23% năm.
Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu vận tải đƣờng bộ tỉnh Hà Giang
TT Khối lƣợng vận tải
A Vận tải hàng hóa
Vận tải hành khách
B
Hàng hóa thơng qua
C cửa khẩu Thanh Thủy
- Xuất khẩu - Nhập khẩu
Nguồn: NGTK Hà Giang năm 2013 và tính tốn của Tư vấn
c. Dự báo lƣu lƣợng giao thông đƣờng bộ
Dựa vào mơ hình đàn hồi. YN+T = YN (1+tEt)T
Với YN là giá trị năm gốc. T là tầm dự báo. Et hệ số đàn hồi của năm nghiên cứu.
Bảng 3.3. Dự báo tổng lƣu lƣợng xe chạy qua các năm quy hoạch (đơn vị: PCU/ng.đêm) TT QL,TL 1 TL 183 2 QL2 3 QL 279 4 QL 279 5 TL 177 6 QL 2 7 QL 34 8 QL 4C 9 ĐT 176 10 QL 4C 11 Ql 4C 12 ĐT 178 13 QL 2
3.1.3. Phương án quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang
3.1.3.1. Quốc lô
Quy hoạch hệ thống quốc lộ tuân thủ theo Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ Việt Nam đến năm 2020 và đinh hƣớng đến năm 2030.
Quốc lộ 2 là tuyến đƣờng Bắc - Nam có ý nghĩa quan trọng kết nối tỉnh Hà Giang với các tỉnh phía Nam và thủ đơ Hà Nội, tuyến cịn có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong việc giao thƣơng giữa Việt Nam (nói chung) và Hà Giang (nói riêng) với nƣớc bạn Trung Quốc, hiện tại tuyến đã đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III, lƣu lƣợng trên tuyến 3.015 PCU/ngày đêm, dự báo đến 2020 đạt khoảng 6.655 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 đạt khoảng 10.840 PCU/ngày đêm; quy hoạch đoạn tuyến nhƣ sau:
Giai đoaṇ 2014 - 2020: Cơ bản duy trì tuyến đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III
nhƣ hiện tại; xây dựng các đoạn tránh phù hợp với quy hoạch không gian đô thị đƣợc duyệt đoạn qua thành phố Hà Giang, thị trấn Việt Quang và Vị Xuyên.
Giai đoaṇ 2021 - 2030: Duy trì tuyến