Xây dựng các chính sách thực hiện quy hoạch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh hà giang (Trang 79 - 98)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đƣờng bộ

3.1.4. Xây dựng các chính sách thực hiện quy hoạch

3.1.4.1. Chính sách đất đai sử dụng cho phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang

Theo nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 “Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ”. Dự tính quỹ đất giành cho đƣờng bộ trong giai đoạn 2014-2030 nhƣ sau:

Bảng 3.6. Dự kiến quỹ đất cho giao thông

TT Tên đƣờng Tổng cộng 1 Quốc lộ 2 Đƣờng tỉnh 3 Đƣờng huyên 4 Đƣờng đô thi và đƣờng xã

3.1.4.2. Chính sách vốn đầu tư

- Nhu cầu vốn đầu tư

Để đảm bảo phát triển KCHTGT theo quy hoạch giai đoạn 2014-2020 và định hƣớng đến 2030, ƣớc tính nhu cầu vốn đầu tƣ (theo giá hiện hành) giai đọan 2014-2015 là 9150,9 tỷ đồng; giai đoạn 2016-2020 là 15.800,6 tỷ đồng và giai đoạn 2021-2030 là 25.074,6 tỷ đồng, cụ thể:

- Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn

Uớc tính đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc Trung ƣơng đầu tƣ sẽ giảm và tín dụng đầu tƣ tăng dần, tăng nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, của dân cƣ và tƣ nhân và vốn bên ngoài khác,

- Sử dụng vốn đầu tư

+ Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc và hỗ trợ của Trung ƣơng, Bộ, ngành cho các cơng trình giao thơng trọng điểm đƣợc xác định là trục động lực kinh tế; khai thác tối đa và phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn nội lực gắn với thực hiện tốt cơ chế thu hút đầu tƣ thơng qua các chƣơng trình, dự án địa phƣơng.

+ Tăng cƣờng công tác quản lý trong đầu tƣ, xây dựng, thực hiện đúng các quy định về trình tự thủ thủ tục đầu tƣ, đấu thầu, kiểm tra, giám sát, đảm bảo vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí; chú trọng việc lồng ghép các nguồn vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện phân cấp quản lý và phân bổ vốn. Các ngành, UBND các huyện, thành phố đƣợc giao quyền quản lý, phân bổ vốn cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của tỉnh về rà soát thứ tự ƣu tiên đầu tƣ; tập trung vốn cho các cơng trình đang thi cơng dở dang để sớm đƣa vào sử dụng, đặc biệt là các cơng trình trọng điểm.

- Huy động vốn đầu tư

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế, vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ, nhằm huy động tối đa các nguồn vốn trong dân cƣ, các nhà đầu tƣ trong, ngoài nƣớc vào đầu tƣ phát triển KCHT giao thông.

+ Đẩy mạnh việc huy động vốn từ việc khai thác quỹ đất dọc các cơng trình giao thơng, đặc biệt là đối với các tuyến đƣờng quy hoạch xây dựng mới tại các khu vực đông dân cƣ. Lập quy hoạch chi tiết các khu đô thị dọc các tuyến đƣờng quy hoạch xây dựng mới, để tạo nguồn vốn dài hạn để đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng.

+ Triển khai thực hiện Nghị quyết 04/NQ/TU của tỉnh đảng bộ về phát triển giao thơng nơng thơn trong chƣơng trình xây dựng “NƠNG THƠN MỚI” tỉnh Hà Giang đến 2020.

+ Vốn đầu tƣ phát triển phƣơng tiện, các dịch vụ phục vụ vận tải sẽ do các doanh nghiệp và tƣ nhân tự đầu tƣ. Tỉnh có chính sách thu hút doanh nghiệp khi kinh doanh vận tải cần có ƣu đãi về vốn đầu tƣ phƣơng tiện, thuế, cơ sở hạ tầng,... Cần có các chính sách bảo đảm lợi nhuận cho DN nhƣ miễn giảm thuế, cho phép thu phí hợp lý, có trợ cấp khi có các biến động lớn của thị trƣờng do thay đổi chính sách của nhà nƣớc.

Dự tính tổng vốn xây dựng cầu, đƣờng giao thông, bao gồm cả xây dựng mới và đầu tƣ nâng cấp, bảo trì trong các giai đoạn nhƣ sau:

Bảng 3.7. Tổng hợp nhu cầu đầu tƣ giai đoạn 2014 - 2030 TT Cơng trình Tổng cộng I Quốc lộ - Đầu dựng, nâng cấp - Bảo trì II Đƣờng tỉnh - Đầu dựng, nâng cấp - Bảo trì III Đƣờng huyện - Đầu dựng, nâng cấp - Bảo trì IV Đƣờng xã Đầu tƣ - dựng, nâng cấp và bảo trì Nguồn: Sở GTVT Hà Giang 3.1.4.3. Chính sách bảo trì đường bộ

Để tăng cƣờng và ổn định vốn cho cơng tác bảo trì, Bộ GTVT đang xây dựng Quỹ bảo trì đƣờng bộ, trình Thủ tƣớng Chính phủ. Trong việc quản lý bảo trì cần thực hiện:

Bảo trì KCHTGT theo đúng quy trình, quy định; huy động nhiều nguồn để đảm bảo số vốn, kịp thời cho cơng tác bảo trì.

Nghiên cứu áp dụng hình thức khốn quản lý, bảo trì đƣờng bộ theo mục tiêu chất lƣợng.

Đối với GTNT: xác định, phân chia rõ trách nhiệm quản lý, bảo trì giữa 65

các cấp; nâng cao nhận thức, tạo lập thói quen quản lý bảo trì GTNT. Sử dụng nguồn lực đóng góp của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng để bảo trì theo quy trình kỹ thuật.

3.1.4.4. Chính sách đảm bảo an tồn giao thơng

Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông phải đồng bộ với trang thiết bị đảm bảo an tồn giao thơng.

Sử dụng hiệu quả kết cấu hạ tầng giao thơng, nâng cấp các cơng trình theo KH, QH, cải tạo một số điểm tiềm ẩn nguy cơ gây mất an tồn giao thơng. nghiên cứu xây dựng đƣờng lánh nạn ở đoạn đƣờng dốc cao hiểm trở.

Tăng cƣờng sử dụng những trang thiết bị mới, hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào công tác tổ chức giao thông nhƣ phân làn đƣờng bằng bê tông áp phan mầu, các giải phân cách bằng nhựa hoặc cao su.

Đẩy mạnh cơng tác bảo trì, thẩm định an tồn giao thơng

Tăng nguồn kinh phí bảo trì, thúc đẩy xã hội hóa cơng tác duy tu, sửa chữa đƣờng bộ, xây dựng quy chế giám sát việc duy tu bảo dƣỡng, đặc biệt đối với đƣờng giao thông nông thôn.

Đẩy mạnh công tác quản lý đƣờng bộ trong giai đoạn khai thác. Bảo vệ hành lang an tồn giao thơng.

Đầu tƣ cơng trình, trang thiết bị bảo đảm an tồn giao thơng, trƣớc mắt sớm xây dựng bến xe TP.Hà Giang và một số bến xe khách liên tỉnh. Ƣu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng tại thành phố bƣớc đầu xây dựng các tuyến xe buýt.

Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động chở khách du lịch, hoạt động chở khách ngang sông; vận động ngƣời đi đị mặc áo phao và cơng tác đào tạo cấp bằng, chứng chỉ chuyên môn và đăng ký, đăng kiểm phƣơng tiện thủy nội địa.

Lập hệ thống cứu hộ, cứu nạn giao thơng.

những quy định về trật tự, ATGT đối với tồn thể cộng đồng bằng nhiều hình thức: tuyên truyền miệng, phát động các cuộc thi tìm hiểu ATGT qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tổ chức triển lãm tranh, ảnh, hoạt động nghệ thuật, pano, áp phích, phát động các phong trào thi đua ở các khu dân cƣ, đơn vị..

Công khai các quy hoạch, giao trách nhiệm cho chính quyền địa phƣơng trong công tác bảo vệ hành lang đƣờng bộ.

3.1.4.5. Chính sách khoa học cơng nghệ và bảo vệ mơi trường

Khuyến khích và sử dụng và áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào công tác khảo sát, thiết kế nhằm đạt độ chính xác và rút ngắn thời gian trong q trình lập dự án, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

Khuyến khích mạnh dạn áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong mọi lĩnh vực đặc biệt trong xây dựng, bảo trì các cơng trình cầu, đƣờng, bến, bãi... để đạt hiệu quả tối đa nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành vận tải, giảm TNGT và ơ nhiễm mơi trƣờng.

Khuyến khích phát triển mặt đƣờng BTXM đối với hệ thống đƣờng GTNT (đƣờng xã, thơn, xóm.., đƣờng có tải trọng thấp) để giảm chi phí bảo trì. Cần nâng tỷ lệ cơ giới hố cơng tác bảo trì, đảm bảo chất lƣợng và tăng thời gian sử dụng của cơng trình, giảm chi phí sửa chữa.

Từng bƣớc hiện đại hoá phƣơng tiện vận tải, áp dụng các công nghệ và phƣơng thức vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phƣơng thức, logistics. Áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành quản lý.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cƣỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện đánh giá môi trƣờng từ khi lập quy hoạch chi tiết; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trƣờng trong các dự án xây dựng, khai thác và các cơ sở công nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trƣờng. Các cơng trình giao thơng và phƣơng tiện vận tải phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lƣợng với các yêu

cầu về bảo vệ mơi trƣờng.

3.1.4.6. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Tăng cƣờng năng lực cán bộ quản lý giao thông cấp tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý GTVT.

Đối với cấp huyện, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp huyện cả về kiến thức quản lý và kỹ thuật theo nhu cầu của từng huyện.

Đối với cấp xã, phải có 1 cán bộ chuyên trách theo dõi giao thơng. Cần có chính sách ƣu tiên riêng cho các xã miền núi, vùng cao về cán bộ phụ trách giao thơng nhƣ có trình độ chun mơn, chế độ lƣơng, thƣởng hợp lý.

Có cơ chế khuyến khích (chế độ về lƣơng, thƣởng) để cán bộ an tâm thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

3.1.4.7. Chính sách quản lý quy hoạch

Các huyện, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển GTVT trên địa bàn huyện, thành phố quản lý, cụ thể hoá thành các kế hoạch đầu tƣ phát triển 5 năm và hàng năm; cần phải huy động mọi tiềm năng thực hiện các mục tiêu đề ra.

Việc đầu tƣ cải tạo nâng cấp, xây dựng mới các tuyến giao thông và các cơng trình phục vụ vận tải trên địa bàn tỉnh phải phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt và theo đúng các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành.

Xác định và cắm mốc chỉ giới theo đúng quy định của pháp luật, giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp các cơng trình giao thơng nhằm giảm thiểu chi phí đền bù và một loạt các vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt bằng khi tiến hành xây dựng sau này.

3.1.4.8. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2014-2015

Trong giai đoạn 2014-2015 việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ đƣợc xác định ƣu tiên nhƣ sau:

Bảng 3.8. Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ quốc lộ và đƣờng tỉnh 2014- 2015

TT Cơng trình

I Quốc lộ

1 Quốc lộ 2

Xây dựng đoạn tránh TP. Hà Giang

2 Quốc lộ 279

Nâng cấp Km2 - Km36 (thuộc đoạn Việt Quang -giao Tuyên Quang)

Nâng cấp Km5-Km12, Km15-Km37 (thuộc đoạn Việt Quang - Quang Bình) 3 Quốc lộ 34 Nâng cấp Km4 - Km53, Km55-Km73 4 Quốc lộ 4C Nâng cấp các đoạn Km 12 – Km23, Km26 – Km46, Km49 - Km96, Km99 – Km110, Km113 – Km119, Km122 – Km142, Km145 – Km163, Km166 – Km200

Xây dựng mới đoạn thuộc Hà Giang

II Đƣờng tỉnh

1 ĐT176

Đoạn km29-km47 Xây dựng cầu Muôn Vải

2 ĐT177

Đoạn km0 - km55

Xây dựng 5 cầu km12, Nậm Dịch, Suối Đỏ, km83, Cốc Pài

3 ĐT178

Đoạn km0-km63

Xây dựng 3 cầu Nậm Tráng, Khâu Lầu, Bản Ngò 6 Đƣờng Minh Ngọc - Mậu Duệ

Đoạn km0-km38

8 Đƣờng Ngoc Dƣơng - Tùng Bá - Tráng Kìm 9 Việt Lâm - Tùng Sán

Thƣợng Sơn - Tùng Sán 10 Nậm Dịch - Nà Chì

Bảng 3.9. Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ đƣờng huyện 2014 - 2015 Thứ tự ƣu tiên Đƣờng huyện Đồng Văn 1 Tả Lủng - Sủng Trà 2 Phố Cáo - Rừng Xanh 3 Sán Ngài - Hố Quáng Phìn - Lũng Phìn 4 Thẩm Má - Lũng Thầu 5 Ma Lé - Má Lủng Kha 6 Thiên Hƣơng - Ma Lé 7 QL4c - Nhà Vƣơng Mèo Vạc 1 Mèo Vạc( hạt 7) - M476 Xín Cái 2 Sủa Nhè Lử - Sơn Vĩ 3 Tát Ngà- Nậm Ban

4 Liêm Tòng - Khâu Vai

5 Niêm Sơn - Nậm Ban

Hồng Su Phì

1 TT.Vinh Quang - Sán Xả Hồ - Pờ Ly Ngài - Nàng Đơn

2 Nam Sơn - Nậm Khịa

3 Km 39 (ĐT177) - Bản Péo - Tả Sử Choóng 4 TT.Vinh Quang - Bản Nhùng - Tả Sử Choóng 5 TT.Vinh Quang - Chiến Phố - Bản Máy

6 Nậm Khịa - Thơng Ngun

Quản Bạ

1 Cán Tỷ - Bát Đại Sơn

2 Tùng Vài - Tả Ván

3 Ngã ba thanh long - Nghĩa Thuận 4 TT.Tam Sơn - Thơn Bảo An 5 Tráng Kìm - Đơng Hà - Tả Cá 6 Bát Đại Sơn - Thanh Vân 7 Quyết Tiến - Tùng Vài

Yên Minh

1 Mậu Duệ - Ngọc long 2 Mậu Duệ - Ngam La 3 Yên Minh - Đông Minh 4 Hữu Vĩnh - Sủng Thài 5 Sủng Thài - Sủng Cháng 6 Đông Minh - Ngam La 7 Ngọc Long- Niêm Sơn

Xín Mần 1 Cốc Pài - Pả Vây Sử 2 Km46(ĐT178) - Khuôn Lùng 3 Nà Trì - Bản Liền 4 Xóm Mới - Chí Cà 5 Pả Vây Sử - Khấu Xỉn -Mốc 172 6 Ma Dỉ Vàng - Bản Máy 7 Nà Xỉn - Bản Phùng Quang Binh ̀̀

1 Xuân Giang - Nà Khƣơng 2 Yên Thành - Bản Rịa 3 Tiên Yên - Yên Hà 4 Tiên Nguyên - Xuân Minh 5 Tiên Nguyên - Tân Nam

6 Tân Trịnh - Thôn Hạ (Bằng Lăng)

Bắc Quang

1 Thƣợng Mỹ - Việt Quang 2 Bằng Hành - Vô Điếm 3 Kim Ngọc - Vô Điếm

4 Kim Ngọc - Đồng Tiến 5 Liên Hiệp - Đức Xuân 6 Hùng An - Tiên Kiều 7 Vĩnh Tuy - Vĩnh Phúc

Vị Xuyên

1 Km21 (QL2) - Linh Hồ - Phú Linh 2 Hà Giang-Kim Thạch-Kim Linh-Linh Hồ 3 Phƣơng Thiện - Cao Bồ

4 Đạo Đức - Cao Bồ

5 Đƣờng vào UBND Ngọc Linh 6 Bạch Ngọc - Ngọc Minh 7 Km9 (QL4C) - Thuận Hoà 8 Trung Thành - Tân Quang 9 Ngọc Linh - Ngọc Minh

Bắc Mê

1 Yên Cƣờng - Phiêng Luông 2 Yên Cƣờng - Thƣợng Tân 3 Km61 (QL34) - Bản Sáp

4 TT. Đƣờng Âm - Yên Thổ(Bảo Lạc)

5 TT.Yên Định (km16QL34)- Kim Thạch (Vị Xuyên)

3.1.4.9. Đánh giá tác động mơi trường

Bảng 3.10. Các tác động chính có thể gây ra khi thực hiện các dự án phát triển GTVT

Các hạng mục mơi trƣờng

Giải phóng mặt bằng và tái ĐC Thay đổi cảnh quan khu vực - Cảnh quan

- Sinh thái

Nƣớc biển dâng, ngập lụt Ơ nhiễm mơi trƣờng Chia cắt cộng đồng

1). Chiếm dụng đất và giải phóng mặt bằng: Quỹ đất để phát triển

GTVT trong đó chủ yếu là đất canh tác nơng nghiệp.

Do đó, các tác động do chiếm dụng đất, chuyển đổi mục đích sản xuất là tác động cần phải xem xét rất kỹ lƣỡng trong quá trình quy hoạch và xây dựng các tuyến đƣờng ; hạn chế chiếm dụng các khu vực đất đai có chất lƣợng cao và cho năng suất cây trồng tốt dành cho canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; để hạn chế di chuyển dân cƣ và tác động đến đồng bào dân tộc thiểu số…

2). Thay đổi cảnh quan khu vực: Sự thay đổi cảnh quan mơi trƣờng

cũng có thể đƣợc đánh giá là một trong những kết quả tất yếu của tác động thay đổi hệ sinh thái, mục đích sử dụng đất.

Khi cảnh quan môi trƣờng bị thay đổi sẽ dẫn đến nhiều sự thay đổi khác nhƣ: thay đổi chức năng sinh thái của khu vực, thay đổi tính năng sinh thái của khu vực ; làm giảm các giá trị về cải thiện môi trƣờng sống và ở một mức độ nào đó có thể dẫn đến thay đổi cấu trúc xã hội khu vực thực hiện dự án. Các tác động hệ quả này cần phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng trong các dự án xây dựng giao thông.

Biến đổi cảnh quan môi trƣờng là một tác động có thể nhìn thấy rất rõ,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh hà giang (Trang 79 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w