Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ Hà Giang
UBND tỉnh thống nhất quản lý, chỉ đạo thực hiện Quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh, giao trách nhiệm cụ thể theo chức năng nhiệm vụ nhƣ sau:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư: căn cứ Quy hoạch phát triển GTVT đã
đƣợc phê duyệt, phối hợp với Sở GTVT, Sở Tài chính và các ngành liên quan tính tốn cân đối, huy động các nguồn lực, xây dựng các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn. Trong khi triển khai có phát sinh cần tính tốn điều chỉnh và thông báo kịp thời cho các ngành để thực hiện. Phối hợp với Sở GTVT và các Sở, Ban, Ngành triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tƣ nói chung và xúc tiến đầu tƣ vào ngành GTVT của tỉnh nói riêng.
- Sở Tài chính: phối hợp với Sở KH&ĐT, Sở GTVT và các Sở,
ban ngành khác nghiên cứu, cân đối bố trí vốn xây dựng, bảo trì cho các dự án theo quy hoạch.
- Sở Giao thông vận tải: là cơ quan quản lý chịu trách nhiệm trƣớc
UBND tỉnh về quản lý quy hoạch sau khi đƣợc phê duyệt; Sở có nhiệm vụ trực tiếp triển khai thực hiện nội dung quy hoạch và đầu tƣ các dự án theo kế hoạch đã đƣợc phê duyệt.
+ Trên cơ sở nội dung quy hoạch, Sở lập kế hoạch ngắn và trung hạn phát triển hệ thống GTVT trên địa bàn phù hợp với định hƣớng phát triển KT-
XH của tỉnh; hƣớng dẫn kiểm tra thực hiện quy hoạch; đề xuất những giải pháp cần thiết để thực hiện quy hoạch, trình UBND tỉnh xem xét, quyết định; định kỳ tổ chức sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch.
+ Xác định và cắm mốc chỉ giới theo đúng quy định, dành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp các cơng trình giao thơng nhằm giảm thiểu chi phí đền bù và những vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt bằng khi tiến hành xây dựng sau này.
+ Có trách nhiệm quản lý chặt chẽ việc đấu nối vào quốc lộ, từ khâu thỏa thuận đến cấp phép nhằm đảm bảo hạn chế những điểm mất an tồn giao thơng.
Sở Xây dựng: chỉ đạo triển khai các dự án về sản xuất vật liệu xây
dựng. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng các dự án giao thông đô thị, thị xã, thị trấn,... phù hợp với quy hoạch GTVT tồn tỉnh.
Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: phối hợp với các Sở Tài nguyên
& môi trƣờng, GTVT, xây dựng và các Sở, Ban, ngành có liên quan triển khai thực hiện các dự án giao thông trong chƣơng trình xây dựng “nơng thơn mới”.
Sở Tài nguyên và Môi trường: phối hợp với Sở GTVT đề xuất và triển khai
thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo, hạn chế tác động đến môi trƣờng khi thực hiện quy hoạch. Phối hợp với Sở GTVT, UBND các huyện, thị xã, thành phố quản lý chặt chẽ quỹ đất theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu cải tạo nâng cấp phát triển KCHTGT trên địa bàn Tỉnh theo quy hoạch đƣợc duyệt.
công nghệ của các dự án đầu tƣ mới nhằm đảm bảo phát triển GTVT bền vững.
Sở Công thương: phối hợp với sở GTVT quy hoạch và triển khai thực
hiện quy hoạch trạm xăng dầu, khu CN, CCN, mạng lƣới điện, cấp nƣớc và dự án có liên quan khác.
Sở Thông tin và truyền thông: phối hợp với sở GTVT quy hoạch mạng
lƣới cáp viến thông và các dự án liên quan khác.
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh: căn cứ vào nhiệm vụ xây dựng khu vực phòng
thủ, quy hoạch các cơng trình quốc phịng phối hợp với các sở, ngành liên quan để thực hiện các cơng trình giao thơng vận tải phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ biên giới. Quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn các xã biên giới, huyện biên giới phải gắn với quy hoạch thế trận quân sự trong khu vực phòng thủ; các dự án phát triển KT – XH phải gắn liền với yêu cầu củng cố Quốc phòng - An ninh.
UBND các huyện, thị xã, thành phố: Phối hợp với sở GTVT và các Sở, Ban
ngành triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển GTVT trên địa bàn. Trên cơ sở quy hoạch phát triển GTVT toàn tỉnh đƣợc phê duyệt, các huyện, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển GTVT trên địa bàn thuộc huyện, thành phố quản lý, cụ thể hoá thành các kế hoạch đầu tƣ phát triển 5 năm và hàng năm. Cần phải huy động mọi tiềm năng thực hiện các mục tiêu đề ra. Phối hợp với Sở GTVT thƣờng xuyên kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT trên địa bàn đảm bảo việc sử dụng đúng mục đích đƣợc quy hoạch.