3.1 .Tổng quan về kiểm toán Nhà nƣớc
4.3. Một số kiến nghị
Đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chung và KTNN nói riêng luôn nằm trong tổng thể chung về các chế độ chính sách cũng như pháp luật có liên quan đến quản lý và sử dụng cán bộ. Vì vậy những giải pháp tạo động lực lao động riêng biệt cho ngành nào đó cũng địi hỏi phải có sự ủng hộ của Trung ương cũng như sự thay đổi kèm theo của phân cấp trong hoạt động quản lý cán bộ công chức.
Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nằm trong tổng thể chung của các chính sách liên quan đến cán bộ của Đảng cũng như hệ thống pháp luật của Nhà nước. Những tư tưởng cải cách hành chính gắn liền với việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ cơng chức làm việc trong hệ thống chính trị nói chung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng đã được quy định. Tuy nhiên, cần có những đạo luật cụ thể gắn liền với việc xây dựng, phát triển và quản lý đội ngũ cán bộ cơng chức làm việc trong từng hệ thống chính trị cụ thể. Cần tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền lương, cách trả lương phù hợp với việc đổi mới cơ chế quản lý trong thực hiện quyền tự chủ đối với từng loại hình tổ chức; nghiên cứu thay đổi cơ chế trả lương theo thâm niên sang chế độ trả lương theo việc làm và theo hiệu quả công việc.
KẾT LUẬN
Động lực làm việc của người lao động đang là vấn đề đặt ra đối với các cơ quan đơn vị thuộc khu vực cơng, trong đó có Kiểm tốn Nhà nước. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội về nơi làm việc để người lao động lựa chọn nhất là lao động có trình độ chun mơn cao, tạo nên những thách thức về cạnh tranh “nhân sự”. Các tổ chức, doanh nghiệp trong các khu vực ngồi nhà nước tìm nhiều cách thức linh hoạt để thu hút cơng chức có năng lực về làm việc. Trong khi đó, khu vực cơng lại thiếu chính sách, giải pháp hiệu quả để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực bền vững.
Vấn đề đặt ra cho các đơn vị thuộc lĩnh vực cơng nói chung và KTNN nói riêng là phải đưa ra các chính sách tạo động lực cho người lao động phù hợp nhằm thu hút lực lượng lao động có năng lực và trình độ chun mơn cao. Ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về vật chất như lương, thưởng, chế độ phúc lợi khác, các nhà lãnh đạo còn phải quan tâm đến đời sống tinh thần, mơi trường văn hóa làm việc cho người lao động bằng cách tạo dựng môi trường làm việc lành mạnh và sử dụng chính sách tạo động lực phù hợp để thu hút và giữ chân họ, để khai thác được năng lực làm việc của họ.
Thời gian qua, Lãnh đạo KTNN ln quan tâm đến chính sách tạo động lực cho người lao động. Luôn chỉ đạo xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách liên quan đến tạo động lực. Song do những yếu tố tác động bên ngoài, nhất là sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, sự ra đời của rất nhiều ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn... và một số chính sách tạo động lực chưa sửa đổi phù hợp với thực tiễn dẫn đến một số cán bộ, KTV có chun mơn cao của KTNN đã rời bỏ cơ quan tìm cho mình nơi làm việc mới với mức thu nhập cao và vị trí quản lý.
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào sự nghiệp phát triển KTNN, Tôi đã chọn đề tài này nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện các cơng cụ tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức, nhân viên của KTNN. Tơi mong rằng, những đóng góp trên có tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động KTNN, tạo tâm lý ổn định, yên tâm cơng tác, gắn bó lâu dài và vì sự nghiệp phát triển KTNN.
Phạm vi nghiên cứu khá rộng và trình độ có hạn của tác giả nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến tham gia góp ý của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp và của những người quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho người lao động để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triệu Tuệ Anh và Lâm Trạch Viên, 2004. Giáo trình Thiết kế tổ chức
và quản lý chiến lược nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
2. Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020.
3. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2005. Giáo trình Quản trị
nhân lực. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế Lao động và
Dân số. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
4. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2002. Giáo trình
Khoa học quản lý - tập 2. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Khoa
học Quản lý. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
5. Hà Văn Hội, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực trong doanh. Hà Nội: NXB Bưu Điện.
6. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Hải Hà, 2012. Quản
lý học. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Vũ Thành Hưng, 2009. Kỹ năng lãnh đạo trong doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Phụ nữ.
8. Kiểm toán Nhà nước, 2008. Luật Kiểm toán nhà nước và các văn bản
hướng dẫn thi hành - dự án DANIDA/KTNN. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.
9. Nguyễn Hữu Nam, 2007. Hành vi Tổ chức. Hà Nội: NXB Thống kê.
10. Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành
chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.
11. Dương Thị Kim Oanh, 2013. Giáo trình Tâm lý học quản lý. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Paul Hersey Ken Blanc Hard, Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ Dịch, 1995. Quản lý nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
13. Đình Phúc, Khánh Linh, 2007. Quản lý nhân sự. Hà Nội: NXB Tài chính.
14. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Anh Điềm, 2012. Giáo trình Quản trị
nhân lực. Tái bản lần thứ 2, có sửa đổi bổ sung. Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Quyết định 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”.
16. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đường, 2013. Giáo trình Khoa học
quản lý, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nôi: NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
17. Trần Thị Thuý Sửu, Lê Thị Anh Vân, Đỗ Hoàng Toàn, 2003. Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa
Khoa học Quản lý. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
18. Trần Anh Tài, 2014. Giáo trình Quản trị học. Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Phạm Đức Thành, Bộ môn Kinh tế lao động, 1955. Giáo trình Quản trị
nhân lực. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội: NXB Giáo dục.
20. Phạm Đức Thành, Bộ môn Kinh tế lao động, 1995. Giáo trình Kinh tế
lao động, tập I, Tái bản lần thứ 2. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà
Nội: NXB Giáo dục.
21. Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. NXB Lao động - Xã hội.
22. Bùi Anh Tuấn, 2003. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Thống Kê.
Phụ lục số 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
Thưa các anh/chị,
Mục đích của việc đưa ra phiếu điều tra này nhằm lấy ý kiến của các anh/chị về công việc, điều kiện làm việc, về công cụ tạo động lực cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của KTNN hiện nay để nghiên cứu đưa ra một số giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho KTNN. Thông tin trên phiếu điều tra chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Anh/chị hãy trả lời các câu hỏi dưới đây; với mỗi câu hỏi đều có phương án trả lời sẵn, đề nghị các anh/chị đánh dấu "x" vào phương án trả lời mà các anh/chị cho là đúng. Nếu những phương án trả lời chưa làm anh/chị hài lòng xin hãy ghi thêm câu trả lời của anh/chị mà anh/chị cho là đúng nhất.
Đối với câu hỏi có phương án trả lời có tính loại trừ nhau, anh/chị hãy chọn một trong những phương án đó; đối với câu hỏi mà phương án trả lời khơng có tính loại trừ nhau, anh/chị có thể lựa chọn các phương án phù hợp với quan điểm của mình.
I. Đánh giá về mục đích và nhu cầu vật chất của người lao động đối với cơng việc của mình tại KTNN
1. Mục đích đi làm của anh/chị tại KTNN hiện nay?
a. Kiếm tiền b. Môi trường và điều kiện làm việc c. Công việc ổn định d. Cơ hội thăng tiến e. Đào tạo trong và ngồi nước f. Mục đích khác
2. Anh/chị có hài lịng với mức thu nhập hiện tại của mình khơng?
a. Hài lịng b. Tạm chấp nhận (hài lịng một phần)
3.Mức thu nhập anh/chị nhận được hiện nay có tương xứng với khối lượng công việc anh/chi đang đảm nhiệm không?
a. Vượt quá b. Phù hợp
c. Thấp hơn d. Ý kiến khác
4. Tiền lương anh/chị nhận được có gắn với đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ khơng?
a. Có b. Chưa thực sự c. Không d. Ý kiến khác
5.Anh/ chị thấy chế độ ưu tiên, đãi ngộ đối với cán bộ, KTV Kiểm toán Nhà nước thế nào?
a. Rất tốt c. Chưa tốt
6. Anh/chị đánh giá thế nào về giá trị các phần thưởng? a. Có giá trị
c. Bình thường
7. Anh/chị thấy chế độ phúc lợi khác của KTNN thế nào? a. Rất tốt
c. Chưa tốt
II. Đánh giá về sự quan tâm tạo cơ hội và nhìn nhận đánh giá của cấp trên 8. Anh/chị có hài lịng về cách cư xử của lãnh đạo đối với mình khơng?
a. Hài lịng b. Có việc hài lịng, có việc khơng c. Hiếm khi d. Không bao giờ
9. Anh/chị có được chủ động khi thực hiện cơng việc khơng?
a. Có b. Thỉnh thoảng c. Khơng
10. Anh/chị có nhận được sự trợ giúp của lãnh đạo cấp trên khi xây dựng và thực hiện mục tiêu cho bản thân mình khơng?
a. Ln ln
c. Khơng quan tâm
11. Các tiêu chí đánh giá kết quả cơng việc có phù hợp khơng? a. Rất phù hợp
c. Chưa phù hợp
12. Cách thức đánh giá cán bộ có đảm bảo cơng bằng khơng? a. Rất cơng bằng
c. Chưa công bằng
III. Đánh giá về cơ hội thăng tiến
13. Công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ tại đơn vị có phù hợp khơng? a. Rất phù hợp
c. Chưa phù hợp
14. Anh/chị đánh giá thế nào về cơ hội thăng tiến của mình tại KTNN? a. Cơ hội tốt
IV. Đánh giá về bố trí, phân cơng cơng tác
15. Anh/chị có hài lịng với cơng việc hiện tại của mình khơng? a. Bằng lịng
c. Khơng có thái độ cụ thể
16. Trình độ học vấn của anh/chị có phù hợp với công việc đang làm không? a. Phù hợp
công việc c. Thấp hơn
17. Đối với bố trí, phân cơng cơng việc thì điều gì làm anh chị chưa hài lịng? a. Khơng phù hợp chun môn
c. Giao việc không công bằng
V. Đánh giá về điều kiện làm việc và các điều kiện khác
18. Trang thiết bị và phương tiện cần thiết để làm việc thế nào? a. Rất tốt
c. Còn thiếu
19. Anh/chị đánh giá về môi trường làm việc thế nào? a. Rất tốt
c. Bình thường
20. Anh/chị đánh giá về quan hệ phối hợp công tác trong đơn vị? a. Tin cậy, hợp tác tốt
21. Trong tập thể của anh/chị có mâu thuẫn khơng?
a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi d. Ý kiến khác
VI. Đánh giá về sự nhận biết của người lao động đối với hoạt động tạo động lực lao động
22. Anh/chị có quan tâm đến hoạt động tạo động lực cho người lao động ở KTNN khơng?
a. Có b. Khơng để ý
c. Khơng quan tâm
23. Theo anh/chị các hình thức tạo động lực cho người lao động tại KTNN là: a. Thu nhập, phúc lợi b. Môi trường làm việc tốt c. Được
tạo cơ hội phát triển d. Cơng việc phù hợp e. Hình thức khác
VII. Một số thơng tin cá nhân
a. Giới tính b. Tuổi
c. Thời gian cơng tác d. Trình độ chun mơn
e. Chức vụ:
Phụ lục 02
TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA
Tổng hợp kết quả 100 mẫu phiếu điều tra (50 công chức lãnh đạo từ cấp Phòng đến cấp Vụ của KTNN và 50 công chức KTV, người lao động KTNN), mỗi câu gồm nhiều phương án trả lời, số lần trả lời được cộng dồn trong bảng tổng hợp dưới đây:
Phƣơng án trả lời Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phƣơng án trả lời Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
Phụ lục 03 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CÁN BỘ KTV Tháng ... năm... - Họ và tên: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: TT Tiêu chuẩn
I Các tiêu chuẩn liên quan đến công việc
1 Hồn thành khối lượng cơng việc được giao đúng thời gian
2 Chất lượng cơng việc hồn thành
3 Chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật lao động của đơn vị
4 Tổ chức thực hiện và chủ động trong công việc 5 Tuân thủ mệnh lệnh cấp trên
II Các tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân
6 Tính trung thực, tiết kiệm
7 Khả năng thích ứng với cơng việc 8 Tinh thần phối hợp nhóm
9 Khả năng hịa nhập và tơn trọng đồng nghiệp 10 Khả năng học tập và tự trau dồi kiến thức