Nhóm nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 83 - 84)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan

- Ảnh hưởng của nhân tố vốn sản xuất kinh doanh của trang trại

Vốn là một yếu tố cơ bản để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh của một trang trại nói chung và của các mơ hình sản xuất trang trại chăn ni nói riêng. Hiện nay việc kinh doanh trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy gặp rất nhiều khó khăn về vốn; qua kết quả điều tra các chủ trang trại chăn ni có 52,63% chủ trang trại chăn ni đƣợc hỏi cho rằng khó khăn lớn nhất của họ hiện nay là thiếu vốn phục vụ cho sản xuất và mở rộng quy mô trang trại. Các chủ trang trại thƣờng phải mua chịu vật tƣ, thiết bị cũng nhƣ giống, thức ăn tại các đại lý, đến khi thu hoạch sản phẩm mới trả và phải chịu mức lãi suất cao đây là một phần chi phí làm giảm hiệu quả kinh doanh. Thiếu vốn cũng là nguyên nhân khiến cho các chủ trang trại chăn ni gặp khó khăn trong việc đầu tƣ mở rộng quy mơ sản xuất của mình cũng nhƣ việc đầu tƣ cho máy móc hiện đại vào sản xuất. Một số chủ trang trại chăn ni do có vốn đầu tƣ để mở rộng sản xuất, đầu tƣ cho các biện pháp chăm sóc, bảo vệ vật nuôi đã đạt hiệu quả cao trong sản xuất.

- Ảnh hưởng của nhân tố lao động của các trang trại chăn ni

Trong sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực đóng vai trị hết sức quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất. Hiện nay, trên địa bàn huyện Lệ Thủy, số ngƣời trong độ tuổi lao động 18.110 ngƣời, trong đó lao động nơng - lâm nghiệp - thủy sản chiếm 76,27% tổng số lao động; đây là một lực lƣợng quan trọng trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung và kinh doanh trang trại chăn ni nói riêng. Tuy nhiên, số lƣợng lao động làm việc trong các trang trại chăn nuôi chƣa nhiều do quy mô hoạt động của các trang trại chăn nuôi chƣa lớn, phần lớn các chủ trang trại chăn nuôi đều xuất thân từ nông dân, kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế trang trại chăn nuôi chƣa cao. Đa số các chủ trại chăn nuôi làm theo hƣớng tự phát và dựa vào kinh nghiệm là chính, sự phán đốn thị trƣờng cịn thiếu nhiều thơng tin dẫn đến sản xuất, kinh doanh cịn lúng túng. Mặt khác, qua điều tra thực tế

đƣợc biết, hầu hết lao động ở đây chƣa đƣợc đào tạo hoặc chỉ đào tạo ngắn hạn nên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình sản xuất, nhất là các trang trại chăn ni lại địi hỏi ngƣời lao động phải có trình độ khoa học kỹ thuật do đó làm giảm hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy.

- Ảnh hưởng của nhân tố đất đai của các trang trại chăn nuôi

Đất đai là yếu tố quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp và nó là một yếu tố cơ bản cho kinh doanh trang trại chăn ni, nó quyết định đến quy mơ trang trại chăn ni và ảnh hƣởng một phần chi phí. Huyện Lệ Thủy có điều kiện đất đai cho kinh doanh trang trại chăn ni cịn nhiều với chi phí cho thuê đất thấp thuận lợi cho chăn nuôi. Nhƣ vùng dãi cát trắng hoang hóa ven biển, đây là quỹ đất cịn hoang hóa, xa khu dân cƣ thuận lợi cho quy hoạch vùng phát triển trang trại chăn ni. Diện tích đất dùng cho phát triển nông nghiệp là khá lớn với 127.396,03 ha (chiếm 89,96% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện) đây là nguồn thức ăn tự có tại địa phƣơng làm giảm chi phí thuwacs ăn cho các trang trại chăn ni nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đất đai có thể đƣợc coi nhƣ là thế mạnh của huyện trong việc phát triển trang trại chăn nuôi. Tuy nhiên, việc sử dụng đất khơng hợp lý cùng với đó là việc bảo vệ đất khơng đƣợc quan tâm đúng mức đã làm cho đất xấu đi rất nhanh. Từ đó, ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của các mơ hình trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w