CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.5. Đánh giá chung về tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và mô
trường với hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn ở huyện Lệ Thủy
Thuận lợi. Huyện Lệ Thủy có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài
nguyên và cảnh quan mơi trƣờng có nhiều tiềm năng cho phát triển ngành kinh tế - xã hội so với một số huyện khác của tỉnh Quảng Bình.
Lợi thế về vị trí địa lý, là huyện ven biển, có các tuyến giao thơng huyết mạch của cả nƣớc chạy qua (Quốc lộ 1A,..), cách không xa thành phố Đồng Hới và Đông Hà - trung tâm kinh tế - hành chính của Quảng Bình và Quảng Trị, và 2 cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo, Cha Lo không xa, thuận tiện trong giao lƣu, trao đổi hàng hóa với các địa phƣơng trong tỉnh, trong nƣớc và nƣớc ngoài thuận lợi cho tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của các trang trại.
Đặc điểm địa hình đa dạng có cả vùng đồng bằng, đồi, núi và ven biển; điều kiện tự nhiên phù hợp với nhiều loại cây trồng, có thể phát triển đa đa dạng nguồn thức ăn cũng nhƣ đa dạng các loại hình trang trại chăn ni.
- Nguồn tài nguyên biển khá phong phú, đa dạng là điều kiện của ngành đánh bắt và trang trại nuôi trồng thủy sản.
- Nguồn lao động tƣơng đối dồi dào là một trong những thuận lợi cho các trang trại sử dụng lao động thuê ngoài và nhiều cơ hội lựa chọn lao động hơn.
Tiềm năng đất đai dồi dào nhất là dải đất vên biển và trung du miền núi là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại chăn ni tập trung.
Khó khăn, hạn chế. Thời tiết hàng năm vào tháng 9-10 thƣờng xuất hiện mƣa bão, lũ lụt do đó gây ra rất liều khó khăn cho các trang trại chăn nuôi nhƣ phải di chuyển đàn gia súc gia cầm đến các vị trí cao để tránh mƣa lũ, làm chuồng trại chắc chắn, kiên cố để tránh mƣa bão làm tăng chi phí cho các trang trại chăn ni làm cho sức cạnh tranh của các trang trại trên địa bàn huyện giảm xuống