CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm và vấn đề liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về trang trại
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về trang trại đƣa ra, cụ thể - Thuật ngữ Farm (tiếng Anh) đƣợc dịch ra tiếng Việt là trang trại, là cơ sở sản xuất nông – lâm nghiệp gắn với hộ gia đình nơng dân.
- Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa khái quát nhƣ sau: “Trang trại là trại lớn sản xuất nơng nghiệp”, “Trang trại là hình thức sản xuất nông – lâm nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tƣ cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có chức năng chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp ứng cho nhu cầu của xã hội”.
- Tại hội thảo về kinh tế trang trại trong cả nƣớc đƣợc tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2000, Ban Kinh Tế Trung Ƣơng đã đƣa ra khái niệm: “Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nơng – lâm – ngƣ nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau ở nơng thơn, có sức đầu tƣ lớn, có năng lực quản lý trực tiếp q trình sản xuất kinh doanh, có tỷ suất lợi nhuận cao hơn bình thƣờng trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đƣa ra những thành tựu khoa học cơng nghệ mới kết tinh trong hàng hóa tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trƣờng xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cao”. [1]
- Từ những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, TS Lê Trọng đƣa ra nhận định về trang trại nhƣ sau: “Trang trại là một hình thức tổ chức kinh doanh nơng nghiệp, đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nơng dân có mức độ tích tụ và tập trung cao hơn về đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật.… nhằm tạo ra khối lƣợng hàng hóa nơng sản lớn, với lợi nhuận cao hơn theo yêu cầu của kinh tế thị trƣờng, có sự điều tiết của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” [2]
2.1.1.2. Đặc trưng của trang trại chăn ni
- Về quy mơ. Mục đích sản xuất của trang trại chăn ni là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì vậy, quy mơ sử dụng đất của trang trại chăn phải đạt mức độ tƣơng đối lớn, tức là hoạt động sản xuất của trang trại chăn ni phải có sự khác biệt với hộ sản xuất tự cấp tự túc. Các trang trại chăn ni già cầm, heo thì diện tích nhỏ hơn trung bình từ 1.000 m2 đến 4.000 m2. Các trang trại chăn nuôi đại gia súc nhƣ trâu, bị và thủy sản cần diện tích lớn hơn 3.000 m2. Quy mơ sản xuất hàng hóa của các trang trại chăn ni cũng khác nhau. Trang trại chăn nuôi đại gia súc: trâu, bị Chăn ni sinh sản lấy sữa có thƣờng xuyên từ 10 con trở lên, Chăn nuôi lấy thịt thƣờng xuyên từ 50 con trở lên; Trang trại chăn nuôi gia súc: lợn, dê Chăn ni sinh sản có thƣờng xun đối với lợn hơn 20 con, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên Chăn ni lợn thịt có thƣờng xun từ 100 con trở lên; Trang trại chăn ni gia cầm: gà, vịt, ngan có thƣờng xun từ 2000 con trở lên (khơng tính số đầu con dƣới 7 ngày tuổi)
- Về tổ chức, quản lý. Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại chăn nuôi tiến bộ hơn hộ chăn ni, trang trại chăn ni có nhu cầu cao hơn nơng hộ về ứng dụng kỹ thuật và thƣờng xuyên tiếp cận thị trƣờng. Điều này biểu hiện:
Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hóa nên hầu hết các trang trại đều kết hợp giữa chun mơn hóa với phát triển tổng hợp. Đây là điểm khác biệt giữa trang trại so với nông hộ tự túc, tự cấp.
Cũng do sản xuất hàng hóa, địi hỏi phải ghi chép, hạch tốn kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trƣờng.
- Về sử dụng lao động. Sử dụng lao động ở các trang trại chăn nuôi vẫn chủ
yếu là sử dụng các lao động trong thành viên gia đình là chủ yếu, một số trang trại đã vẫn thuê thêm lao động trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Nhu cầu tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.Hoạt động của trang trại chăn đòi hỏi phải tiếp cận thƣờng xuyên với thị trƣờng để tiêu thụ hết sản phẩm làm ra Nếu chủ trang trại khơng có những thơng tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ khơng hiệu quả. Vì vậy, tiếp cận thị trƣờng là yêu cầu cấp thiết của trang trại.
Những đặc trƣng cơ bản của trang trại là những điểm khác biệt mang tính bản chất của trang trại chăn ni so với các hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung khác và so với kinh tế nông hộ [3]
2.1.1.3.Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh của trang trại
- Từ điển Tiếng Việt định nghĩa hiệu quả nhƣ sau: “Hiệu quả là quan hệ giữa kết quả đạt đƣợc so với nguồn lực đƣợc sử dụng”
- “ Hiệu quả kinh doanh của trang trại là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà chủ trang trại đã xác định”. [4]
Từ các góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà kinh tế đã đƣa ra quan điểm về hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) nhƣ sau:
- Thứ nhất: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc đƣa vào sử dụng tức là giá trị sử dụng của nó, chỉ tiêu đánh giá là doanh thu và nhất là lợi nhuận. Cách tiếp cận này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trƣởng về kinh tế, đƣợc phản ánh qua nhịp độ tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện, chỉ xem xét sự thay đổi về kinh tế theo thời gian.
- Thứ ba: hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đựợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa nhƣ vậy chỉ đề cập đến cách xác lập chỉ tiêu, chƣa rõ bản chất của vấn đề.
- Thứ tƣ: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế. Chƣa thật rõ về hiệu quả của hoạt động kinh doanh
- Thứ năm: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Cách tiếp cận này phản ánh quan hệ giữa kết quả sản xuất với lao động và vốn sản xuất.
Từ các định nghĩa trên đây, Luận văn tổng hợp lại nhƣ sau:
“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế của một q trình kinh doanh nào đó theo chiều sâu. Hay nói cách khác là, Hiệu
quả kinh doanhphản ánh trình độ, năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lực của chủ thể kinh doanh nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh mà Nhà đầu tƣ mong muốn”. Từ đây, suy ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi là: “Hiệu quả kinh doanh của trang trại là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lực của chủ trang trại nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh mong muốn”.