Kế hoạch triển khai tái cơ cấu tổ chức, nhân sự trong thời gian tớ i:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tổ chức nhân sự trong tái cấu trúc tổng công ty cổ phần VINACONEX (Trang 109 - 110)

3.3.1 Kế hoạch tái cơ cấu tổ chức (Phụ lục 4 kèm theo)

3.3.1.1 Khối Công ty mẹ

Hội đồng quản trị: Giữ số lƣợng thành viên HĐQT là 9, nhƣng tăng số lƣợng thành viên

độc lập lên 03 thành viên nhằm một mặt đảm bảo theo quy định TT121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính áp dụng cho các cơgn ty đại chúng, một mặt nhằm tăng tính độc lập, phản biện của Hội đồng quản trị trong việc đƣa ra các quyết các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần tích cực tăng cƣờng hoạt động của các Tiểu Ban của Hội đồng quản trị trong việc tham mƣu cho Hội đồng quản trị đối với các vấn dề do Ban điều hành trình lên.

Ban điều hành: Bổ sung 01 Phó Tổng giám đốc để đảm bảo đủ cơ cấu, số lƣợng Ban

Tổng giám đốc đã đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt. Sau khi bổ sung 01 Phó Tổng giám đốc, Tổng giám đốc sẽ điều chỉnh lại bản phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Ban điều hành để giúp cho việc phân công, phân nhiệm cho từng thành viên rõ ràng, tránh chồng chéo.

Đối với các Ban chức năng: Kiện tồn mơ hình hoạt động của các ban chức năng theo

hƣớng nâng cao hoạt động của các Ban thuộc Khối kinh doanh (Ban Đầu tƣ, Xây dựng, Ban quản lý và giám sát đầu tƣ tài chính) theo đó: Ban Đầu tƣ là đầu mối chịu trách nhiệm về thủ tục, quy trình và tính hiệu quả của các dự án đầu tƣ; Ban Xây dựng chịu trách nhiệm chất lƣợng, kỹ thuật, an toàn và hiệu quả của các dự án xây dựng; Ban quản lý và giám sát chịu trách nhiệm về tính hiệu quả của phần vốn đầu tƣ tại các doanh nghiệp khác. Trong tƣơng lại nếu số lƣợng và quy mô của các Dự án xây lắp và bất động sản tăng lên có thể hình thành Trung tâm Đấu thầu và quản lý dự án thuộc Ban Xây dựng hoặc Trung tâm kinh doanh bất động sản thuộc Ban Đầu tƣ.

Ban điều hành/Ban quản lý dự án: Rà soát các Ban điều hành/Ban quản lý dự án đã xong

nhiệm vụ, hồn tất thủ tục quyết tốn và khơng cịn vƣớng mắc để trình Hội đồng quản trị xem xét giải thể nhằm giảm số lƣợng, tinh gọn đầu mối.

Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Thành lập Cơng ty để quản lý thống nhất hệ thống các

Trƣờng đào tạo nhằm tăng tính chủ động của đơn vị và nâng cao trách nhiệm của các Trƣờng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động.

3.3.1.2 Các đơn vị thành viên

Do số lƣợng các đơn vị thành viên nhiều, lại có một số đơn vị yếu kém, có nguy cơ phá sản. Do vậy, để giảm đầu mối, giảm gánh năng phải hỗ trợ tài chính cho Cơng ty mẹ, tác giả khuyến nghị VINACONEX cần quyết liệt trong việc giải thể/phá sản các đơn vị yếu kém. Tích cực tìm đối tác để thối vốn các đơn vị trong diện đầu tƣ linh hoạt nhằm mang lại nguồn tiền phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, cần đầu tƣ thêm vốn vào các đơn vị nòng cốt để đảm bảo chi phối tuyệt đối theo đúng định hƣớng chiến lƣợc của VINACONEX.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tổ chức nhân sự trong tái cấu trúc tổng công ty cổ phần VINACONEX (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w