3.1 .Đặc điểm địa bàn nghiên cứu – Thị trấn Đông Khê
3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý – tự nhiên
Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đơng Bắc nƣớc ta với địa hình chủ yếu là đồi núi, tiếp giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn và Hà Giang và có đƣờng biên giới với Trung Quốc. Huyện Thạch An là 1 trong 13 huyện thị của tỉnh Cao Bằng, tiếp giáp với huyện Tràng Định của tỉnh Lạng Sơn. Thị trấn Đông Khê là trung tâm của huyện Thạch An, giáp với các xã khác trong huyện nhƣ xã Trọng Con, xã Lê Lai, xã Đức Xuân, xã Đức Long… Thị trấn nằm ở vùng thung lũng của huyện, đây là vùng có những cánh đồng nhỏ hẹp nằm xen kẽ những giữa nếp gấp của núi đá, núi đất với dòng nƣớc chảy quanh năm, mùa khơ ít nƣớc, mùa mƣa nƣớc lũ dâng cao, chảy xiết.
Ở đây chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình
hàng năm khoảng 20oC, độ ẩm trung bình trên 80%, lƣợng mƣa trung bình
hàng năm 1.300mm. Khí hậu hình thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm. Thời tiết nóng nực,
nhiệt độ trung bình trên 20oC, cao nhất là 35oC. Mƣa nhiều, lƣợng mƣa đo
đƣợc từ 1.700mm đến 1.800mm, thƣờng mƣa to, gây ra lũ lụt, sạt lở đồi núi, ách tắc các tuyến đƣờng giao thông, nhất là giao thông nông thôn. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Mùa khơ ít mƣa, chịu ảnh hƣởng
khoảng từ 20% đến 30%, thƣờng có sƣơng mù kéo dài từ đêm đến 8 giờ sáng, vùng núi cao có thể kéo dài hơn. Vào những tháng chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng (cuối tháng 2 đầu tháng 3 âm lịch) thƣờng xảy ra mƣa đá làm thiệt hại hoa màu và nhà cửa, tài sản của nhân dân.
Thị trấn Đơng Khê là thị trấn vùng cao có 15 khu dân cƣ hành chính (10 xóm, 5 tổ dân phố) với tổng diện tích trên 1.622ha, dân số tồn thị trấn có gần 3700 ngƣời với khoảng 1127 hộ, gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mông, Hoa và một số dân tộc khác cùng nhau sinh sống. Thị trấn là trung tâm huyện có đƣờng quốc lộ 4A đi qua, ở đây có chợ Đơng Khê là trung tâm giao dịch, lƣu thơng hàng hóa của huyện, nhất là các ngày chợ phiên.
3.1.2 . Tình hình kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Về kinh tế
Huyện Thạch An là một huyện miền núi cịn gặp nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn đời sống xã hội. Trong các xã thuộc huyện thì thị trấn Đơng Khê giữ vai trị nhƣ là trung tâm giao dịch, buôn bán của huyện nên kinh tế của thị trấn cũng có sự phát triển hơn so với các xã khác.
Là thị trấn vùng cao, sản xuất nông nghiệp chiếm trên 60% và sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu. Đất sản xuất nông nghiệp tính đến năm 2013 có khoảng 314ha với tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt cả năm đạt 1251,1 tấn. Trong sản xuất nơng nghiệp, ngồi các loại cây lƣơng thực, hoa màu, nhân dân địa phƣơng cịn có truyền thống chăn ni các loại gia súc chủ yếu là trâu bò dùng để cày cấy, lấy phân bón ruộng vƣờn, nƣơng rẫy; các loại gia cầm nhƣ lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng cũng đƣợc ni để tăng thêm thu nhập.
Bên cạnh đó, cịn có các ngành nghề thủ cơng nhƣ: rèn đúc nơng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp (dao, liềm, búa, lƣỡi cày…), nghề đan lát (dậu,
cót) giúp cải thiện thu nhập ngƣời dân địa phƣơng. Ngồi phần đa số ngƣời dân là nơng dân do sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu thì cịn có các hộ tiểu thƣơng, bn bán dịch vụ nhỏ sinh sống chủ yếu tại khu vực gần chợ Đông Khê. Đời sống của những ngƣời dân này có phần đƣợc cải thiện hơn so với hộ dân nông thôn.
Số dân của thị trấn là khơng nhiều nên thị trấn khơng có họp chợ hàng ngày mà tiến hành họp chợ theo phiên, cứ cách 5 ngày sẽ có 1 phiên chợ. Đây là thời điểm kinh doanh buôn bán diễn ra tấp nập nhất do khơng chỉ có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng mà cịn có sự tham gia của các tiểu thƣơng kinh doanh hay ngƣời dân khu vực khác tham gia buôn bán từ các sản phẩm nông nghiệp đến các loại hàng hóa khác. Các đối tƣợng này đóng góp một phần vào thu NS địa phƣơng.
3.1.2.2 Về xã hội
Là một huyện cịn nghèo nên cuộc sống ngƣời dân huyện nói chung và ngƣời dân thị trấn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn. Thị trấn vẫn cịn nhiều hộ gia đình nghèo hay cận nghèo cần có sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Cơ sở vật chất cũng nhƣ đời sống tinh thần ngƣời dân khá nghèo nàn. Tuy phong trào văn hóa, văn nghệ ở thị trấn cũng khá phát triển nhƣng các hoạt động tổ chức giao lƣu văn nghệ - thể thao giữa các tổ dân phố, xóm thƣờng chỉ diễn ra vào các dịp lễ, Tết, hội truyền thống ngoài ra khơng có hình thức giải trí nào khác.
Tồn thị trấn có 03 trƣờng học từ cấp mầm non đến trung học cơ sở với tỷ lệ huy động học sinh đến trƣờng ở các bậc học đều cao, phổ cập trung học cơ sở chiếm 100%. Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc cải thiện, các cán bộ cũng nhƣ giáo viên đƣợc cử đi học và đào tạo để nâng cao trình độ và chất lƣợng giảng dạy. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế trong cơng tác giáo
bảo. Bên cạnh đó, do trình độ nhận thức hoặc do điều kiện kinh tế của ngƣời dân vẫn cịn nhiều hạn chế nên vẫn có tình trạng bỏ học giữa chừng của nhiều học sinh.
Trình độ của các cán bộ cũng cịn nhiều hạn chế về mặt chun mơn và nhận thức, các cán bộ không thƣờng xuyên đƣợc cử đi đạo tạo nâng cao trình độ nên có thể gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của địa phƣơng.
Thị trấn cũng thƣờng xuyên tiến hành tuyên truyền các thông tin cần thiết về luật pháp, y tế cũng nhƣ an toàn thực phẩm cho ngƣời dân. Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân cũng đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên và đầy đủ nhƣ công tác khám chữa bệnh hay tiêm chủng cho trẻ em.
Số gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” chiếm tới hơn 82% tổng số hộ gia đình của thị trấn. Tuy nhiên, tình hình tệ nạn xã hội nhƣ trộm cắp hay tiêm chích ma túy vẫn cịn xảy ra.
3.2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại Thị trấn Đông Khê giai đoạn 2010 - 2014
3.2.1 . Quản lý thu ngân sách thị trấn3.2.1.1 Dự toán thu 3.2.1.1 Dự toán thu
Dựa vào hai bảng số liệu dƣới đây, ta có thể đƣa ra một số nhận xét về dự toán thu NSX nhƣ sau:
– Tất cả các nguồn thu dự toán của NS thị trấn đều thông qua Kho bạc, không có khoản thu NS ngồi Kho bạc.
– So với năm 2010 thì tổng thu NSX qua các năm đều tăng. Tỷ lệ tăng lần lƣợt là 150,02%, 201,23% , 259,31% và 268,13% tƣơng ứng với các năm từ 2011 đến 2014. Tuy nhiên, nếu so sánh tỷ lệ phần trăm tăng trong dự tốn giữa năm sau so với năm trƣớc thì mức độ tăng giữa các năm cũng không quá
mức chênh lệch. Năm 2010 tăng 125,62% so với năm 2009, trong khi năm 2011 tăng 150,02% so với năm 2010, năm 2012 tăng 134,14% so với năm 2011, năm 2013 tăng 128,86% so với năm 2012, năm 2014 cũng chỉ tăng có 103,4% so với năm 2013 (đây là năm có mức tăng thấp nhất trong 5 năm nghiên cứu).
– Nhƣ trong phần lý luận, có 3 khoản mục thu lớn cấu thành nên tổng thu NSX đó là các khoản thu NSX hƣởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % và thu bổ sung ngân sách từ cấp trên.
– Đối với các khoản thu NSX đƣợc hƣởng 100%:
Tổng thu NSX năm 2011 so với năm 2010 tăng nhƣng các khoản thu
100% mà NS thị trấn đƣợc hƣởng trong năm này so với năm 2010 lại giảm, năm 2012 và 2013 tăng so với năm 2010. Tuy tỷ lệ giảm là rất ít, năm 2011 giảm còn 99,86% so với năm 2010. Năm 2012 và 2013 thì tăng so với năm 2010 đều là 115,14%.
Khi so sánh giữa năm 2011 với năm 2010 thì có thể thấy ngun nhân
dự toán của năm 2011 giảm do với năm 2010 là do sự thay đổi trong dự toán chi tiết các khoản mục của các khoản thu NSX hƣởng 100%. Năm 2010 có khoản Thu chuyển nguồn từ năm trƣớc là 44.500.000 đồng trong khi năm 2011 khơng có khoản thu này, nhƣng bù lại năm 2011 lại có sự tăng lên trong dự toán thuế TNCN (mức tăng là 200% tƣơng đƣơng với con số tuyệt đối là 40 triệu đồng) cũng nhƣ trong năm này cịn có khoản Thu kết dƣ NS năm trƣớc đƣợc gần 2.500.000 đồng mà năm 2010 khơng có. Cịn các khoản thu cịn lại giữa năm 2011 so với năm 2010 cũng khơng có sự chênh lệch nào đáng kể.
Hầu hết các khoản mục tạo nên khoản thu NSX hƣởng 100% của năm
năm 2010 thì năm 2012 tăng gấp 10 lần nhƣng xét về con số tuyệt đối thì số tăng lên chỉ khoảng 20 triệu đồng. Trong khi khoản mục thuế thu nhập cá nhân chỉ tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2010 nhƣng mức tăng về số tuyệt đối lên đến hơn 100 triệu đồng.
Dự toán thu năm 2012 so với năm 2011 cũng tƣơng tự, các khoản mục thu đều đƣợc dự tốn tăng. Mặc dù trong năm này khơng có dự tốn cho các khoản mục thu thuế TNDN, thuế nhà đất và thu chuyển nguồn từ năm trƣớc nhƣ 2 năm trƣớc đó nhƣng do các khoản mục thu cịn lại đều đƣợc dự toán tăng mạnh nên xét về tổng thu các khoản thu NSX hƣởng 100% của năm 2012 vẫn tăng.
Năm 2013 do có dự tốn khoản mục thu thuế GTGT và thuế TNCN
tăng mạnh nên mặc dù khơng có dự tốn cho các khoản mục khác nhƣ thuế TNDN, thuế tài nguyên và thu khác, dự toán tổng các khoản thu NSX hƣởng 100% vẫn tăng so với các năm trƣớc (năm 2012 và 2013 có mức dự toán các khoản thu NSX hƣởng 100% là nhƣ nhau).
Năm 2014 là năm có mức tăng các khoản thu NSX hƣởng 100% so với
năm 2010 lớn nhất, gần 146%. Nguyên nhân tăng có thể do sự tăng khá mạnh của khoản mục thu thuế TNCN, tăng tới hơn 600%. Khi so với năm trƣớc đó là năm 2013 thì hầu hết các khoản mục chi tiết trong khoản mục thu NSX hƣởng 100% đều tăng.
Nếu xét về con số tuyệt đối thì năm 2014 là năm có dự tốn thu NSX chi tiết khoản mục thu NSX hƣởng 100% lớn nhất trong các năm nghiên cứu. Hai khoản mục thu thuế GTGT và thuế TNCN là nguyên nhân chính cho sự tăng lên trong dự toán của năm 2014. So với năm 2010 hay so với năm 2013 thì mức tăng của hai khoản mục này đều lớn hơn hẳn so với mức tăng của các năm nghiên cứu khác.
– Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % chỉ có một khoản mục thu duy nhất là Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh và khoản thu này các năm so với năm 2010 đều tăng lên. Từ năm 2012 đến 2014 thì dự tốn khoản mục thuế này là nhƣ nhau (đều là 50 triệu đồng).
– Thu bổ sung từ ngân sách từ cấp trên đều tăng dần qua các năm (trừ năm 2014).
Khoản mục thu này có hai mục nhỏ là thu bổ sung cân đối ngân sách từ
cấp trên và thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên. Riêng năm 2010 toàn bộ khoản thu bổ sung ngân sách từ cấp trên đều là thu bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên, khơng có khoản Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên, các năm cịn lại đều có cả hai khoản mục nhỏ.
Năm 2014 là năm duy nhất trong 5 năm mà Thu bổ sung từ ngân sách
cấp trên giảm so với năm trƣớc đó là năm 2013, ngay cả hai khoản mục chi tiết của Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cũng giảm hẳn. Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên năm 2014 thậm chỉ chỉ hơn 65% so với năm 2013.
Mức tăng hay giảm dự toán tổng thu NSX của thị trấn đƣợc tổng hợp trên mức dự toán tăng hay giảm của các khoản mục thu bộ phận. Khi so sánh dự toán thu giữa các năm, các khoản mục thu bộ phận có thể có sự tăng hay giảm khác nhau nhƣng về tổng thể thì các mức tăng, giảm đó sẽ đƣợc tổng hợp lại và phản ánh chung ở dự tốn tổng thu NSX.
Bảng 3.1 Tình hình lập dự tốn thu từ 2010 đến 2014
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu ngân sách xã A/ Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc
I/ Các khoản thu NSX hƣởng 100%
1. Phí, lệ phí
2. Thuế giá trị gia tăng
3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 4. Thuế thu nhập cá nhân 5. Thuế nhà đất
6. Thuế mơn bài
7.Lệ phí trƣớc bạ
8.Thuế chuyển quyền sử dụng đất 9. Thuế tài nguyên
12. Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc
II/ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 2. Thuế nhà đất
3. Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh
4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình
5. Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất 6. Các khoản thu phân chia khác do tỉnh quy định
III/ Thu bổ sung ngân sách từ cấp trên
Thu bổ sung ngân sách từ cấp trên Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên
IV/ Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho xã (nếu có)
B/ Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc
Bảng 3.2: So sánh Dự toán thu NS giữa các năm theo tỷ lệ %
Chỉ tiêu Tổng thu ngân sách xã
A/ Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc I/ Các khoản thu NSX hƣởng 100%
1. Phí, lệ phí
2. Thuế giá trị gia tăng
3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 4. Thuế thu nhập cá nhân 5. Thuế nhà đất
6. Thuế mơn bài 7. Lệ phí trƣớc bạ
8. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 9. Thuế tài nguyên
10. Thu khác
11. Thu chuyển nguồn năm trƣớc 12. Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc
II/ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 2. Thuế nhà đất
3. Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh
4. Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình
5. Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất
6. Các khoản thu phân chia khác do tỉnh quy định
III/ Thu bổ sung ngân sách từ cấp trên
Thu bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên
Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp thu NS thị trấn năm 2010-2014)
3.2.1.2 Quyết tốn thu
Bảng 3.3 Tình hình quyết tốn thu NS từ 2010 đến 2014
Chỉ tiêu
Tổng thu ngân sách xã
A/ Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc
I/ Các khoản thu NSX hƣởng 100%
1. Phí, lệ phí
2. Thuế giá trị gia tăng
3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 4. Thuế thu nhập cá nhân 5. Thuế nhà đất
10. Thu khác
11. Thu chuyển nguồn năm trƣớc 12. Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc
II/ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 2. Thuế nhà đất
3. Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh
4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình
5. Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất
6. Các khoản thu phân chia khác do tỉnh quy định
III/ Thu bổ sung ngân sách từ cấp trên
Thu bổ sung ngân sách từ cấp trên Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên
IV/ Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho xã (nếu có)
B/ Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc
Bảng 3.4: So sánh quyết toán thu NS giữa các năm theo tỷ lệ %