3.1 .Đặc điểm địa bàn nghiên cứu – Thị trấn Đông Khê
3.2.2. Quản lý chi và nhiệm vụ chi ngân sách thị trấn
3.2.2.2. Quyết toán chi
Chỉ tiêu
Tổng chi ngân sách xã A/ Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc
I/ Chi đầu tƣ phát triển II/ Chi thƣờng xuyên
1. Chi dân quân tự vê, an ninh trật tự
- Chi dân quân tự vệ - Chi an ninh trật tự 2. Sự nghiệp giáo dục 3. Sự nghiệp y tế
4. Sự nghiệp văn hóa thơng tin 5. Sự nghiệp thể dục, thể thao 6. Sự nghiệp kinh kế
- Các sự nghiệp khác 7. Sự nghiệp xã hội
- Hƣu xã, thôi việc và trợ cấp khác
- Già trẻ cô đơn, thôi việc và trợ cấp khác
- Chi xã hội khác 8. Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể
8.1 Quản lý Nhà nƣớc
8.2 Đoàn Thanh niên CSHCM 8.3 Hội Phụ nữ Việt Nam 8.4 Hội nông dân Việt Nam 8.5 Hội cựu chiến binh Việt Nam 8.6 Đảng cộng sản Việt Nam 8.7 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 9. Chi khác III/ Dự phòng
IV/ Chi chuyển nguồn sang năm sau (nếu có)
Bảng 3.9: So sánh quyết tốn chi NS giữa các năm theo tỷ lệ % Chỉ tiêu
Tổng chi ngân sách xã A/ Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc
I/ Chi đầu tƣ phát triển II/ Chi thƣờng xuyên
1. Chi dân quân tự vê, an ninh
trật tự
- Chi dân quân tự vệ - Chi an ninh trật tự
2. Sự nghiệp giáo dục
3. Sự nghiệp y tế
4. Sự nghiệp văn hóa thơng
tin
5. Sự nghiệp thể dục, thể thao
6. Sự nghiệp kinh kế
- Sự nghiệp giao thông
7. Sự nghiệp xã hội
- Hƣu xã, thôi việc và trợ cấp khác
- Già trẻ cô đơn, thôi việc và trợ cấp khác
- Chi xã hội khác
8. Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể
8.1 Quản lý Nhà nƣớc
8.2 Đoàn Thanh niên CSHCM
8.3 Hội Phụ nữ Việt Nam
8.4 Hội nông dân Việt Nam
8.5 Hội cựu chiến binh Việt
Nam 8.6 Đảng cộng sản Việt Nam 8.7 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 9. Chi khác III/ Dự phòng
Tạm ứng XDCB Tạm chi
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp chi NS thị trấn năm 2010-2014)
Cũng tƣơng tự nhƣ dự tốn chi NS thì quyết tốn chi NS từ năm 2010 đến năm 2014 cũng khơng có sự khác biệt nhiều. Các khoản mục chi hầu hết đều tăng khi so với năm 2010 hay so giữa năm sau với năm trƣớc. Năm 2013 có phát sinh khoản chi cho Sự nghiệp giáo dục là gần 37 triệu đồng trong khi dự tốn chi NS khơng có chi cho khoản mục này. Quyết toán chi NS từ năm 2011 đến 2014 thì khoản mục Chi chuyển nguồn sang năm sau đều có phát sinh, mức chi chuyển nguồn giữa các năm cũng khơng giống nhau mà có sự khác biệt lớn do các con số phát sinh trong tình hình chi của riêng từng năm là không giống nhau. Năm 2011, mức Chi chuyển nguồn là gần 113 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 thì lại chỉ cịn khoảng 64,6 triệu đồng, đến năm 2013 vàn năm 2014 thì con số này lại tăng lên tới 463 triệu đồng.
Bên cạnh đó, mức tăng của khoản mục Chi khác khi quyết tốn khơng quá lớn nhƣ khi dự toán, năm 2011 và năm 2012 tăng hơn 10 lần so với năm 2010. Nhƣng khi so sánh giữa các năm thì có thể thấy rõ sự khác biệt trong mức thay đổi khoản mục Chi khác. Nếu chỉ xét về tỷ lệ thì năm 2010 tăng hơn 480% so với 2009, năm 2012 lại giảm chỉ còn 88% so với năm 2011, đặc biệt nhƣ trên đã nhận xét, năm 2011 tăng tới 1285% so với năm 2010. Năm 2012, ngoài khoản mục chi khác giảm so với năm 2011 thì chi dân quan tự vệ, an ninh trật tự cũng giảm chỉ còn 95,77%.
Năm 2013 và 2014 đều khơng có khoản mục Chi khác. Tất cả các khoản mục chi trong quyết toán chi năm 2014 đều tăng dù so với năm 2010 hay năm 2013.
Nói chung, quyết tốn chi NSX khơng có nhiều sự biến động ngồi hai khoản mục chi khác và chi chuyển nguồn sang năm sau. Hai khoản mục chi này có sự biến động giữa các năm khá lớn phản ánh tình hình chi khơng đồng đều giữa các năm, mức chi khi quyết tốn cịn khá thất thƣờng.
3.2.2.3 So sánh quyết toán trên dự toán theo tỷ lệ %
Bảng 3.10: So sánh quyết toán trên dự toán chi NS theo tỷ lệ % từ 2010 đến 2014
Chỉ tiêu
Tổng chi ngân sách xã
A/ Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc I/ Chi đầu tƣ phát triển
II/ Chi thƣờng xuyên
1. Chi dân quân tự vệ, an ninh trật tự - Chi dân quân tự vệ
- Chi an ninh trật tự 2. Sự nghiệp giáo dục 3. Sự nghiệp y tế
4. Sự ngiệp văn hóa thơng tin 5. Sự nghiệp thể dục, thể thao 6. Sự nghiệp kinh kế
7. Sự nghiệp xã hội
- Hƣu xã, thôi việc và trợ cấp khác
-Già trẻ cô đơn, thôi việc và trợ cấp khác - Chi xã hội khác
8. Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể
8.1 Quản lý Nhà nƣớc
8.2 Đoàn Thanh niên CSHCM 8.3 Hội Phụ nữ Việt Nam
8.4 Hội nông dân Việt Nam 8.5 Hội cựu chiến binh Việt Nam
8.7 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
9. Chi khác III/ Dự phòng
IV/ Chi chuyển nguồn sang năm sau (nếu có)
B/Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc Tạm ứng XDCB
Tạm chi
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp chi NS thị trấn năm 2010-2014)
Nhìn chung, mức quyết tốn chi các khoản mục chi NS thị trấn các năm đều đạt 100% mức dự toán chi NS đã đề ra. Vẫn có sự tăng lên trong quyết tốn tổng chi NS so với dự tốn nhƣng mức tăng này là khơng nhiều từ năm 2010 đến năm 2013, chƣa đến 1% trong các năm 2011 và 2012, cao nhất là năm 2013 cũng chỉ hơn 5%, thậm chí năm 2010 mức quyết tốn chi cịn giảm so với dự tốn chi NS ban đầu chỉ đạt 99, 27%. Duy chỉ có năm 2014 là có mức quyết tốn chi so với dự tốn chi tăng lớn nhất so với các năm cịn lại, 126.19%.
Có thể thấy, mức quyết toán Chi thƣờng xuyên đều thấp hơn so với dự toán chi khoản mục này trong cả 4 năm, chỉ có năm 2014 là cao hơn khoảng 11%. Năm 2010 có mức Chi thƣờng xun quyết tốn gần với mức dự toán đề ra nhất, đạt 99,27%, tuy nhiên điều này có thể là do sự tăng đột biến của khoản mục Chi khác khi quyết toán so với dự tốn, tăng tới hơn 400%. Các năm cịn lại, các khoản mục chi đều giảm so với dự toán nhƣng xét về tổng thể quyết tốn vẫn tăng là do có con số phát sinh trong khoản mục Chi chuyển nguồn sang năm sau. Năm 2013 có mức giảm các khoản mục chi quyết toán so với dự toán là lớn nhất nhƣng con số Chi chuyển nguồn cũng lớn, lên tới 463 triệu đồng nên đã làm tăng tổng chi quyết toán lên hơn 5% so với dự toán chi NS trong năm. Năm 2014 cũng tƣơng tự khi có khoản mục Chi chuyển nguồn cũng là hơn 463 triệu đồng.
Trong chi tiết các khoản mục chi thƣờng xuyên thì chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đồn thể là khoản mục chi có mức giảm nhiều nhất khi quyết tốn so với dự tốn. Năm 2013 thậm chí mức quyết tốn chỉ đạt 88% so với dự tốn. Các khoản mục chi cịn lại hầu hết đều đạt 100% hay thấp hơn so với dự toán.
Khoản mục chi dự phịng chỉ phát sinh trong dự tốn năm 2013, còn khoản mục chi chuyển nguồn sang năm sau chỉ phát sinh khi quyết tốn từ
năm 2011 đến năm 2014 mà khơng có dự tốn. Năm 2013, khoản mục chi sự nghiệp giáo dục cũng chỉ phát sinh khi quyết tốn mà khơng có dự tốn. Khi so quyết toán với dự toán các khoản mục chi chi tiết tăng giảm ảnh hƣởng tới sự tăng giảm của tổng chi NSX thì phải tính đến cả những khoản mục chỉ phát sinh ở dự toán hoặc quyết toán.
Bảng 3.11: Tỷ trọng các khoản chi so với tổng chi ngân sách
Nội dung A/ Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc I/ Chi đầu tƣ phát triển II/ Chi xuyên 1. Chi dân vê, an ninh trật tự 2. Sự nghiệp dục 3. Sự nghiệp y tế 4. Sự ngiệp văn hóa thơng tin 5. Sự nghiệp thể dục, thể thao 6. Sự nghiệp kinh kế 7. Sự nghiệp xã hội 8. Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, thể 9. Chi khác III/ Dự phòng
chƣa qua Kho bạc
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp chi NS thị trấn năm 2010-2014)
Từ bảng trên có thể nhận thấy:
– Vì tất cả các khoản mục chi của ngân sách đều qua Kho bạc, khơng có khoản chi nào ngồi Kho bạc, nên tỷ trọng các khoản chi so với tổng chi cũng chính bằng tỷ trọng các khoản chi chi tiết so với chi NSX đã qua Kho bạc.
– Khoản mục Chi thƣờng xuyên là khoản chi chính của NS thị trấn, chiếm gần nhƣ toàn bộ tỷ trọng các khoản chi NS, đa số là chiếm tới 100% cả trong dự toán và quyết toán chi.
– Chi thƣờng xun khơng chiếm tồn bộ khoản chi trong quyết toán chi NS từ năm 2011 đến năm 2013 là do có khoản Chi chuyển nguồn cho năm sau, chiếm tới 6,13%, 2,61% và 13,98% tổng quyết toán chi NS lần lƣợt trong các năm 2011, 2012 và 2013. Dự tốn chi năm 2013 thì khoản mục chi này cũng khơng chiếm 100% do có khoản chi Dự phịng, tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 0,19%.
– Về chi tiết các khoản mục chi trong chi thƣờng xun thì chi quản lý nhà nƣớc, Đảng, Đồn thể chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2010 và 2014 dự toán khoản mục chi này chiếm tới hơn 90% trong tổng chi thƣờng xuyên cũng nhƣ tổng chi NSX (do dự tốn năm này thì chi thƣờng xun chiếm 100% tổng chi NSX). Có thể nhận thấy tỷ trọng của khoản mục chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể giảm dần qua các năm trong cả dự toán và quyết toán. Năm 2012 và 2013, tuy chi quản lý nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhƣng đã giảm nhiều so với các năm 2010 và 2011. Năm 2012, khoản chi này chỉ chiếm khoảng 80% trong cả dự tốn và quyết tốn. Năm 2013 thì quyết tốn chi khoản mục chi này chỉ chiếm khoảng 66% dù mức dự toán vẫn chiếm tỷ trọng khá cao, hơn 79%. Nguyên nhân làm giảm tỷ trọng của khoản chi này là do trong 2 năm này tỷ trọng của các khoản mục chi sự nghiệp giáo dục, y tế và chi sự nghiệp kinh tế tăng lên, năm 2013 chi sự nghiệp kinh tế
đó, quyết tốn năm 2013 thì khoản mục chi quản lý này chỉ chiếm hơn 66% chủ yếu là do xuất hiện chi chuyển nguồn sang năm sau, chiếm tới hơn 13%. Còn lại, đa phần các khoản mục chi chỉ chiếm dƣới 1%, một vài khoản mục chiếm 3% đến 7%.
3.2.3 . Cân đối thu – chi ngân sách thị trấn
Bảng 3.12: Tình hình cân đối thu – chi ngân sách thị trấn (2010 – 2014)
Năm Dự toán 2010 2011 2012 2013 2014 Quyết tốn 2010 2011 2012 2013 2014
Nhìn chung, cơng tác quản lý NSNN tại thị trấn Đông Khê đều đảm bảo theo nguyên tắc cân đối NSX trong cả dự toán và quyết toán NS: tổng số chi
Trong dự toán năm 2011, cả thu và chi NS đều tăng trên 50% so với năm 2010. Tuy mức tăng dự toán của chi NS lớn hơn thu NS nhƣng chênh lệch này là không đáng kể, chỉ là 0,64% nên vẫn đạt đƣợc sự cân đối NSX theo nguyên tắc. Năm 2012 thì mức tăng trong dự tốn thu và chi đã giảm so với mức tăng năm 2011, chỉ tăng hơn 34% và nguyên tắc cân đối NSX vẫn 73
đạt đƣợc tuy dự tốn chi có mức tăng lớn hơn dự toán thu nhƣng sự chênh lệch là khơng đáng kể, 0,16%). Năm 2013 thì ngƣợc lại so với năm 2012, mức tăng chi so với năm 2012 là 27,54% trong khi mức tăng thu là 34,29% nên sự cân đối NS vẫn đƣợc đảm bảo. Năm 2014 là năm có mức tăng thu dự toán và chi dự toán thấp nhất trong các năm, chỉ khoảng 3%. Và mặc dù mức tăng chi dự toán trong năm này cao hơn so với mức tăng thu dự tốn, nhƣng khoảng cách là rất nhỏ nên khơng ảnh hƣởng đến đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách.
Quyết toán NS thị trấn cũng đảm bảo tuân theo nguyên tắc tổng thu lớn hơn tổng chi trong cả 4 năm. Phần trăm tăng thu và tăng chi so với năm trƣớc đó của mỗi năm có sự chênh lệch nhƣng rất nhỏ. Tuy mức tăng chi của năm 2012 và 2013 đều lớn hơn một chút so với mức tăng thu, nhƣng sự khác biệt này là không nhiều xét cả về tỷ lệ và con số tuyệt đối nên nguyên tắc cân đối thu – chi NSX vẫn đƣợc đảm bảo.
3.3. Hạn chế và nguyên nhân3.3.1 . Hạn chế 3.3.1 . Hạn chế
Từ những phân tích dựa trên các bảng tổng hợp số liệu có đƣợc và tìm hiểu về tình hình thực tế, có thể đƣa ra một số hạn chế về công tác quản lý NS trên địa bàn thị trấn Đông Khê nhƣ sau:
3.3.1.1 Hạn chế về thu ngân sách
Trong quản lý thu NSX thì quyền tự chủ của cấp xã cịn hạn chế, phần lớn phụ thuộc vào cấp trên dẫn đến nguồn thu còn hạn hẹp và thụ động. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua cơ cấu thu của NSX.
Trong cơ cấu nguồn thu NS thì tỷ trọng các khoản thu trên tổng thu cịn có sự chênh lệch q lớn giữa các khoản thu. Nguồn thu chủ yếu của NS thị trấn là dựa vào các khoản thu hƣởng 100% và thu bổ sung từ NS cấp trên. Thêm vào đó, càng về những năm về sau thì tỷ trọng của thu bổ sung từ NS cấp trên càng lớn, chiếm tới hơn 70% trên tổng thu mà NS thị trấn thu đƣợc trong khi năm 2010 chỉ chiếm khoảng 45% tổng thu. Khoản mục Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên bao gồm Thu bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên và Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên thì phần lớn đều là Thu bổ sung cân đối từ NS cấp trên chứ khơng phải là Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên. Điều này cho thấy một sự lệ thuộc ngày càng lớn vào sự bổ sung của NS cấp trên dành cho NS thị trấn mà bản thân thị trấn lại khơng tích cực chủ động tăng các khoản thu mà thị trấn có thể tự thu đƣợc. Hiệu quả thu NS khơng đƣợc thực hiện tốt.
Bên cạnh đó, việc lập dự tốn thu NSX cịn nặng về hình thức và phụ thuộc vào phân bổ dự toán từ cấp trên xuống, chƣa thực sự dựa trên tình hình phát triển của địa phƣơng để tiến hành dự toán thu dẫn đến chƣa phản ánh đƣợc các khoản thu trong năm của thị trấn. Việc lập dự thu sát với quyết toán thu sẽ giúp cho NS thị trấn đƣợc chủ động hơn, công tác thu cũng đạt hiệu quả tốt hơn. Cơng tác dự tốn thu NS cịn máy móc, chỉ dựa vào thu NS năm trƣớc để lập, chƣa tính đến tình hình phát triển thực tế ở địa phƣơng. Có nhiều khoản mục thu khơng lập dự tốn nhƣng trong năm lại phát sinh khoản thu hay có khoản thu đƣợc lập dự tốn thu nhƣng trong năm lại khơng phát sinh khoản thu đó. Cho thấy sự khơng linh hoạt trong cơng tác lập dự tốn thu NS thị trấn năm.
Điều này cũng cho thấy hạn chế trong trình độ và khả năng của cán bộ phụ trách quản lý NSX do các khoản mục thu trong cả khi lập dự toán và khi
quyết toán phần lớn đều theo phân bổ từ cấp trên, dẫn đến sự thụ động trong cơng tác thu.
Các thủ tục thu phí, lệ phí và các loại thuế cịn nhiều bất cập và đơi khi quá rƣờm rà, gây khó khăn cho ngƣời dân khi đến nộp thuế tại cơ quan thuế hay Kho bạc.
3.3.1.2 Hạn chế về chi ngân sách
Công tác chi ngân sách thị trấn qua các năm cũng còn nhiều hạn chế, cụ