Hạn chế về chi ngân sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn đông khê, huyện thạch an, tỉnh cao bằng (Trang 101 - 102)

3.3 .Hạn chế và nguyên nhân

3.3.1. Hạn chế

3.3.1.2. Hạn chế về chi ngân sách

Công tác chi ngân sách thị trấn qua các năm cũng còn nhiều hạn chế, cụ thể nhƣ sau:

Quản lý chi NSX cũng thiếu sự tự chủ và hầu nhƣ đều theo phân bổ từ cấp trên đẫn đến việc chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của cấp NSX để có thể nâng cao hiệu quả chi NS.

Hầu nhƣ toàn bộ khoản chi của NS thị trấn là dành cho Chi thƣờng xuyên, tức là chỉ chi nhằm đảm bảo hoạt động của chính quyền cấp xã chứ khơng có Chi đầu tƣ phát triển. Chi đầu tƣ phát triển sẽ giúp cho đời sống của ngƣời dân thị trấn đƣợc cải thiện cũng nhƣ tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nhƣng việc không đầu tƣ vào sự phát triển của thị trấn bằng chính nguồn lực tài chính của mình dẫn đến sự ỷ lại vào sự đầu tƣ của cấp trên, thụ động trong sự phát triển chính địa bàn của mình.

Ngân sách thị trấn hầu nhƣ khơng lập Dự phịng chi cho công tác chi NS trong năm, chỉ có duy nhất năm 2013 là có lập dự phịng chi nhƣng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 0,19% trong khi theo nguyên tắc cân đối NSX thì dự tốn chi NSX phải lập dự phịng từ 2% đến 5% tổng số chi nhằm đáp ứng các nhu cầu chi phát sinh đột xuất trong năm ngân sách. Việc khơng lập dự phịng chi sẽ có thể gây khó khăn và lung túng cho cán bộ quản lý NSX khi có khoản chi đột xuất phát sinh.

Các khoản mục chi cũng chƣa đƣợc phân bổ một cách hợp lý khi có sự tập trung quá nhiều vào chi cho một khoản mục là chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể ở thị trấn. Cần có sự phân bổ chi đồng đều hơn nữa vào các khoản mục chi khác nhƣ các khoản chi Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, kinh tế, xã hội… để đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân trọng địa bàn đƣợc cải thiện hơn. Chi cho sự nghiệp giáo dục, y tế hay kinh tế (chủ yếu là giao thông) không đều đặn giữa các năm mà phát sinh thƣờng là trong năm quyết tốn, ít khi đƣợc lập từ dự tốn NS.

Đơi khi có nhƣng khoản chi tăng đột biến trong năm thì khi quyết tốn thƣờng đƣợc đƣa vào khoản Chi khác hay Chi xã hội khác. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu minh bạch trong công tác quản lý và sử dụng quỹ NSNN ở thị trấn của các cán bộ địa phƣơng.

Các tiêu chuẩn, định mức về chi NS qua các năm hầu nhƣ khơng có sự thay đổi nhiều có thấy sự khơng linh hoạt và khơng gắn với thực tế khi thực hiện chi NS, cũng nhƣ sự thiếu quan tâm của các cơ quan quản lý cấp trên dẫn đến ko đảm bảo đƣợc việc chi đúng mục tiêu hay không cũng nhƣ không đảm bảo đƣợc hiệu quả công tác chi NS.

Trình độ chun mơn của các cán bộ liên quan quản lý NSX vẫn cịn hạn chế và ít đƣợc đào tạo cũng nhƣ tập huấn để nâng cao khả năng và chun mơn của mình. Việc thiếu hiểu biết về các quy định, nguyên tắc trong quá trình quản lý NSNN đã dẫn đến việc cân đối NS sai nguyên tắc trong việc lập dự toán thu và chi NSX năm 2012.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn đông khê, huyện thạch an, tỉnh cao bằng (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w