Kết quả hoạt động kinh doanh của EVNNPT từ năm 2011 đến 2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược phát triển cho tổng công ty truyền tải điện quốc gia đến năm 2025 002 (Trang 55 - 60)

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA EVNNPT

3.1. Giới thiệu tổng quan về EVNNPT

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của EVNNPT từ năm 2011 đến 2015

Kết quả hoạt động kinh doanh của EVNNPT trong 5 năm qua đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của EVNNPT (Giai đoạn từ 2011-2015) Năm Doanh thu Lợi nhuận Nộp NSNN Năm Doanh thu Lợi nhuận Nộp NSNN

(Nguồn: Ban Tài chính Kế tốn EVNNPT-năm 2015).

Nhiệm vụ chính của EVNNPT là truyền tải điện năng theo phƣơng thức vận hành với lƣới điện theo tổng sơ đồ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt trên cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng trong chu kỳ 4 năm tiếp theo. Để đảm bảo an ninh năng lƣợng, ổn định và đảm bảo chất lƣợng điện năng (điện áp, tần số, sóng hài), đồng thời tiêu thụ hết công suất phát của các nhà máy điện. Doanh thu chủ yếu của EVNNPT là dựa trên phí truyền tải cho 1 kWh truyền tải do Chính phủ quy

định. Phí truyền tải (104 đồng/ kWh), ≤ 10 % giá bán điện của đơn vị phân phối. Dù vậy, hoạt động của EVNNPT vẫn đem lại khối lƣợng lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nƣớc tƣơng đối lớn. Doanh thu và lợi nhuận có sự biến động qua các năm theo chiều hƣớng tăng lên. Điều này thể hiện thông qua Bảng Kết quả sản xuất kinh doanh ở trên (Bảng 3.1). Do chính sách về thuế của nhà nƣớc thay đổi trong các năm (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT..) nên khoản nộp ngân sách nhà nƣớc không thay đổi theo tỷ lệ thuận với doanh thu. Do tổng chi phí trong các năm cũng khác nhau nên lợi nhuận trong các năm cũng không tỷ lệ thuận với doanh thu.

Xuất phát từ nhiệm vụ chính trị xã hội là đảm bảo an ninh năng lƣợng và đảm bảo vận hành hệ thống điện Quốc gia liên tục an toàn và tin cậy nên cũng kéo theo doanh thu chính của EVNNPT là từ sản lƣợng điện truyền tải; Số liệu sản lƣợng điện truyền tải của EVNNPT qua các năm nhƣ sau:

Bảng 3.2. Sản lƣợng điện truyền tải từ 2008- 2015 Năm Sản lƣợng điện giao Sản lƣợng điện nhận Tổn thất điện năng T r.k W

Từ năm 2008 tới năm 2015, nhu cầu phụ tải tiêu thụ điện liên tục tăng và sản lƣợng điện truyền tải của EVNNPT cũng tăng theo, xu hƣớng tăng sản lƣợng năm sau cao hơn năm trƣớc với tỷ lệ trung bình là 111,5 %.

Bảng 3.3. Tỷ lệ tăng trƣởng sản phẩm của EVNNPT (2008-2015)

Năm Sản lƣợng điện giao (Tr.kWh) Tỷ lệ (%) Năm Sản lƣợng điện giao (Tr.kWh) Tỷ lệ (%) Năm Sản lƣợng điện giao (Tr.kWh) Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả).

Sản lƣợng truyền tải điện ngày càng tăng nhƣng tỷ lệ tổn thất lại phải giảm, đó là chủ trƣơng của Bộ Cơng Thƣơng và EVN yêu cầu các đơn vị trong ngành điện phải giảm hơn nữa tỷ lệ tổn thất điện năng tới dƣới 5 % vào năm 2017 và tỷ lệ tổn thất điện năng của EVNNPT phải xuống dƣới 2 % (Nguồn: Ban Tổng hợp

EVN-2015) vào những năm sau 2016. Đây là một thách thức và mục tiêu rất khó để

đạt đƣợc.

Trong khi Việt Nam vẫn trong tình trạng chƣa dƣ thừa về điện, hàng năm nhập khẩu điện từ Trung Quốc, với sản lƣợng từ 1,4- 2,7 tỷ kWh/ năm nhƣ trong Bảng 3.4. Vì nhiệm vụ chính trị giữa Việt Nam và Campuchia, Chính phủ đã chỉ đạo EVN cấp điện 220 kV cho Campuchia phục vụ cho các phụ tải khu vực từ biên

Bảng 3.4. Sản lƣợng điện xuất nhập khẩu qua lƣới EVNNPT

Danh mục

Sản lƣợng nhập khẩu từ Trung Quốc

Sản lƣợng xuất khẩu sang Campuchia

(Nguồn: Ban Kỹ thuật EVNNPT-năm 2015).

Sản lƣợng điện nhập khẩu từ Trung Quốc có xu hƣớng giảm dần qua các năm, do gần đây EVN đã đƣa vào vận hành thêm Nhà máy Thủy điện Sơn La và Thủy điện Lai Châu góp phần làm giảm sự thiếu hụt về nguồn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược phát triển cho tổng công ty truyền tải điện quốc gia đến năm 2025 002 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w