Sai lệch cơng suất theo ba chế độ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) phương pháp nhận dạng và hiệu chỉnh các mạch vòng điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than phun (Trang 85 - 87)

Nhận xét: Điều khiển tuabin theo lị hơi có sai lệch cơng suất lớn nhất, sau đó

là lị hơi theo tuabin và điều khiển phối hợp là nhỏ nhất. Kết quả mô phỏng này phù hợp với thực tế tại tổ máy S1 NMNĐ Duyên Hải 1.

Bảng 2.2. Sai lệch công suất theo ba chế độ vận hành

Chế độ Sai lệch công suất lớn nhất (%)

Tăng tải Giảm tải Ổn định tải

Phối hợp 4,27 2,94 0,1

Lò hơi theo tuabin 7,93 4,57 0,54

Tuabin theo lò hơi 9,99 6,32 0,63

2.6.3. Đánh giá chất lượng điều khiển

Hệ điều khiển lị hơi có các chỉ tiêu đánh giá [10,12,18]: - Hệ đảm bảo số giờ vận hành ổn định trong năm lớn nhất; - Hệ đảm bảo an tồn về mơi trường;

- Chỉ tiêu bám công suất đặt JN, MWh là sai lệch đáp ứng công suất phát điện so với công suất đặt và chỉ tiêu suất hao than J kgf, than/kWh là lượng than tiêu thụ để tổ máy phát cơng suất Netrong khoảng thời gian t0 →t, được tính:

0 0 0 * ( ) . min; min ( ) t f t t N t e f t e t W t dt J N N dt J N t dt = − → =  →   (2.44)

Từ các đáp ứng, áp dụng cơng thức tính JN, Jfcho 3 đoạn: tăng tải, tải ổn định có nhiệt trị thay đổi và giảm tải, kết quả tính tốn cho mơ hình với thơng số [13] dẫn tại Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Giá trị các chỉ tiêu JN (MWh), Jf (kgthan/kWh) từ kết quả mô phỏng

Chế độ JN Tăng tải JN Ổn định JN Giảm tải Jf

Phối hợp 3,516 0,003 1,840 0,408

Lò hơi theo tuabin 5,521 0,484 4,709 0,424

Tuabin theo lò hơi 8,886 0,588 9,286 0,416

Như vậy, ta thấy chỉ tiêu bám lượng đặt công suất của chế độ điều khiển phối hợp tốt nhất sau đó đến lị hơi theo tuabin và kém nhất là tuabin theo lò hơi ở cả 3 khoảng tăng-giảm tốc. Mức độ tiêu thụ nhiên liệu của chế độ điều khiển phối hợp ít nhất và lò hơi theo tuabin là nhiều nhất.

Nghiên cứu đã xây dựng thành cơng mơ hình điều khiển tổ máy nhiệt điện đốt than cơng suất 622,5MW, sử dựng mơ hình để nghiên cứu ba chế độ vận hành cơ bản của tổ máy dựa trên tiêu chuẩn tối ưu bám lượng đặt và lượng tiêu thụ than cho ba chế độ vận hành. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy chế độ vận hành phối hợp là tốt nhất, phù hợp với kết quả đã kiểm chứng tại [10].

2.6.4. Đánh giá tác động của thơng số q trình tới đáp ứng hệ thống

2.6.4.1. Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng hơi và lưu lượng nước cấp

Sự thay đổi của lưu lượng hơi và lưu lượng nước cấp ảnh hưởng trực tiếp tới mạch vòng điều khiển mức nước bao hơi. Trong thực tế vận hành, lưu lượng hơi và nước cấp được ổn định. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi những sự cố về hệ thống bơm, hệ thống gia nhiệt, bình khử khí… dẫn tới các đại lượng này thay đổi đột ngột. Sử dụng mơ hình điều khiển tại [10][18] với số liệu và cấu trúc điều khiển được cập nhật của NMNĐ Duyên Hải 1 [13]. Nhiễu có dạng như Hình 2.3a thể hiện quá trình: - Lưu lượng hơi ổn định ở giai đoạn 0-4000 giây (s) với giá trị 1924 t/h. Trong khoảng thời gian 4000-5000s, lưu lượng hơi tăng (từ 1924 đến 2138 t/h), sau đó giảm dần trong giai đoạn 5000-7000s (từ 2138 xuống 1732 t/h) và tăng trở lại giá trị 1924 t/h tại thời điểm 8000s.

- Lưu lượng nước cấp ổn định ở giai đoạn 0-4000 giây (s) với giá trị 1884 t/h. Trong khoảng thời gian 4000-5000s, lưu lượng hơi tăng (từ 1884 đến 2093 t/h), sau

đó giảm dần trong giai đoạn 5000-7000s (từ 2093 xuống 1695 t/h) và tăng trở lại giá trị 1884 t/h tại thời điểm 8000s.

Sai lệch công suất của hệ theo ba trường hợp với tác động của lưu lượng (a) và lưu lượng nước cấp (b) được biểu diễn trong Hình 2.36.

a)

b)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) phương pháp nhận dạng và hiệu chỉnh các mạch vòng điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than phun (Trang 85 - 87)