Tổchức thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 111 - 115)

2. .2 Quản lýan toàn lĩnh vực khai thác mặt đất của Vietnam Airlines

3.3 Giải pháp quản lýan toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất

3.3.2 Tổchức thực hiện

3.3.2.1 Thực hiện của Tổ công tác an tồn khai thác mặt đất cấp Tổng cơng ty

Việc tổ chức quản lý an tồn cấp cao (cấp tổng cơng ty) được tổ chức như sau: - Tổ trưởng: Phó tổng giám đốc phụ trách khai thác mặt đất và dịch vụ

- Thành viên: Lãnh đạo và các cán bộ phụ trách an toàn của Ban Dịch vụ thị trường, ban Kế hoạch và Tiếp thị hàng hóa; lãnh đạo và những cán bộ phụ trách về an toàn của các đơn vị NIAGS, DIAGS, TIAGS; lãnh đạo các chi nhánh Vietnam Airlines khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Trung tâm khai thác Nội Bài,

Tân Sơn Nhất, VINAPCO; Đại diện ban ATCLAN - Phó trưởng ban phụ trách khai thác mặt đất làm thư ký của tổ.

3.3.2.2 Thực hiện của Nhóm an tồn khai thác mặt đất cấp cơ sở

Để tiết kiệm nguồn lực, vừa duy trì hệ thống quản lý chất lượng vừa đáp ứng yêu cầu quản lý an tồn, các cơng ty PVMĐ sử dụng nguồn nhân lực, vật lực sẵn có đang sử dụng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh để tham gia quản lý an tồn . Bởi vì tiêu chí đảm bảo an tồn đã được xác định ở tất cả các chức danh công việc liên quan. Người đứng đầu các công ty phục vụ mặt đất chịu trách nhiệm tồn bộ trước lãnh đạo Vietnam Airlines các cơng việc liên quan đến quản lý an tồn, tiếp đó là trưởng bộ phận cũng chịu trách nhiệm về quản lý an tồn trong mảng cơng việc cụ thể được giao.

a) Việc tổ chức quản lý an tồn cấp cơ sở (cấp cơng ty PVMĐ) được tổ chức như hình 3.1, trong đó:

i) Nhóm trưởng: Giám đốc công ty PVMĐ (NIAGS, DIAGS, TIAGS) ii) Thành viên:

- Lãnh đạo và các cán bộ phụ trách an toàn các mảng dịch vụ sau : (1) Dịch vụ cân bằng trongg̣ tải và giám sát chất xếp ; (2) dịch vụ phục vụ hành khách và hành lý ; (3) dịch vụ phục vụ máy bay taịkhu vưcg̣ sân đỗtàu bay .

- Thư ký :Trưởng bộ phận quản lý an toàn & chất lượng, làm nhiệm vụ giúp việc cho nhóm trưởng.

Ủy ban an tồn (Tổng giám đốc) Tổ trưởng SAG3 (Phó tổng giám đốc phụ trách) Nhóm trưởng an tồn KTMĐ (Giám đốc cơng ty PVMĐ) Dịch vụ cân bằng trọng tải &giám sát chất xếp (các trưởng phòng) Dịch vụ phục vụ hành khách & hành lý (các trưởng phòng)

Dịch vụ phục vụ máy bay tại khu vực sân đỗ

(các trưởng phòng)

(Thư ký) Bộ phận quản lý an

tồn & chất lượng

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý an toàn khai thác mặt đất

Nguồn : Hệ thống quản lý an toàn của Vietnam Airlines, 2012

Nhóm thực hiện an tồn khai thác mặt đất cấp cơ sở có 8 nhiệm vụ cơ bản như sau:

-Nhiệm vụ 1: Giám sát thực hiện an toàn khai thác mặt đất trong phạm vi chức năng

của nhóm và đảm bảo chương trình an tồn được thực thi phù hợp cùng với sự tham gia của các nhân viên cân bằng trongg̣ tải vàgiám sát sân đỗ, nhân viên phucg̣ vu g̣hành khách và phục vụ hành lý, nhân viên phucg̣ vu g̣sân đô(gọĩ tắt là nhân viên mặt đất);

- Nhiệm vụ 2: Đưa ra giải pháp của chiến lược giảm thiểu đối với hậu quả của mối

nguy hiểm đã được xác định và đảm bảo bố trí phù hợp để thu thập dữ liệu an tồn và thông tin phản hồi của các cấp quản lý và nhân viên mặt đất;

- Nhiệm vụ 3: Đánh giá những ảnh hưởng của sự thay đổi với yếu tố an toàn khi

diễn ra hoạt động khai thác mặt đất của VNA tại tất cả các sân bay trong nước và nước ngoài;

- Nhiệm vụ 4: Thực hiện các kế hoạch hành động khắc phục, phòng ngừa và bố trí

các cuộc họp hoặc trao đổi cần thiết để đảm bảo các cấp quản lý và nhân viên được tham gia đầy đủ vào cơng tác quản lý an tồn trong khai thác mặt đất;

- Nhiệm vụ 5: Đảm bảo hành động khắc phục, phòng ngừa được thực hiện đúng

tiến độ ngay khi diễn ra hoạt khai thác mặt đất tiếp theo;

-Nhiệm vụ 6: Xem xét hiệu lực của các khuyến cáo an toàn khai thác mặt đất trước

đó;

- Nhiệm vụ 7: Giám sát công tác đẩy mạnh an tồn và đảm bảo rằng cơng tác huấn

luyện kỹ thuật, khẩn nguy và an toàn của nhân viên mặt đất được thực thi thỏa mãn các yêu cầu quy định tối thiểu;

-Nhiệm vụ 8: Nhóm thực hiện an tồn khai thác mặt đất cấp cơ sở họp định kỳ theo

tuần và báo cáo mọi hoạt động của nhóm cho Tổ an tồn khai thác mặt đất (SAG3) để xem xét báo cáo UBAT.

3.3.2.3 Thực hiện của nhân viên khai thác mặt đất

Tài liệu tiêu chuẩn an toàn: Xem các phụ lục 3.1; 3.2 và 3.3

a) Dịch vụ Cân bằng trọng tải

Phạm vị áp dụng: Lập kế hoạch chất xếp tải; tính tốn cân bằng trọng tải; giám sát chất xếp tải; kiểm soát chéo bản cân bằng trọng tải và các tài liệu khác của chuyến bay.

Mục tiêu: Đảm bảo giảm thiểu lỗi gây ra mất an toàn do: Quản lý tải và chất xếp; sự cố vận chuyển hàng hố nguy hiểm có nguy cơ mất an tồn

Đối tượng áp dụng: Nhân viên làm cân bằng trọng tải ; nhân viên giám sát sân đỗ.

Tiêu chuẩn an toàn áp dụng: Phụ lục 3.1

b) Dịch vụ Phục vụ hành khách và hành lý

Phạm vị áp dụng: Lập kế hoạch, thực hiện và giám sát quá trình làm thủ tục cho hành khách và hành lý.

Mục tiêu: Đảm bảo giảm thiểu lỗi gây ra mất an toàn do: Mất an toàn trong quản lý tải và chất xếp; sự cố vận chuyển hàng hố nguy hiểm có nguy cơ mất an tồn; Đối tượng áp dụng: Nhân viên phục vụ hành khách; nhân viên phục vụ hành lý. Tiêu chuẩn an toàn áp dụng: Phụ lục 3.2

c) Dịch vụ phục vụ máy bay tại khu vực sân đỗ

Phạm vị áp dụng: Lập kế hoạch, thực hiện và giám sát q trình chất xếp hành hóa, hành lý, giám sát việc tuân thủ nhân viên vận hành trang thiết bị chất xếp tải và trang thiết bị phục vụ kỹ thuật .

Mục tiêu: Đảm bảo giảm thiểu lỗi gây ra mất an toàn do: Mất an toàn trong quản lý tải và chất xếp; sự cố vận chuyển hàng hố nguy hiểm có nguy cơ mất an tồn; khơng tn thủquy trinh̀ đa ̃đươcg̣ thiết lâpg̣ taịsân đỗtàu bay .

Đối tượng áp dụng: Nhân viên bốc xếp sân đỗ, nhân viên vâṇ hành trang thiết bi mặṭđất.

Tiêu chuẩn an toàn áp dụng: Phụ lục 3.3

3.3.3 Kiểm tra, giám sát và đánh giá quản lý an toàn khai thác mặt đấta) Kiểm tra giám sát quản lý an toàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w