Kiến nghị bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 116 - 118)

2. .2 Quản lýan toàn lĩnh vực khai thác mặt đất của Vietnam Airlines

3.4 Kiến nghị bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống

3.4.1 Kiến nghị đối với Cục Hàng không Việt Nam

Thứ nhất, kiến nghị bổ sung tiêu chuẩn an toàn trong khai thác mặt đất như đã

đề cập ở chương III của luận văn này vào Chương trình an tồn quốc gia lĩnh vực hàng không dân dụng ban hành theo quyết định phê duyệt số 1189/QĐ-BGTVT ngày 07/05/2013 hiện đang còn thiếu tiêu chuẩn, chỉ số an toàn trong khai thác mặt đất.

Thứ hai, kiến nghị bổ sung đào tạo bắt buộc về quản lý an toàn định kỳ 2

năm cho tất cả thành viên làm việc trong lĩnh vực khai thác mặt đất. Đào tạo an toàn là vấn đề quan trọng được các hãng hàng không phát triển một chương trình đào tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng cán bộ, nhân viên theo vị trí cơng việc trong cơng ty, các chương trình đào gồm các mơ đun:

i) Các chính sách an tồn;

ii) Trách nhiệm an tồn của cấp quản lý iii) Đảm bảo an toàn và thúc đẩy an toàn;

iv) Các yêu cầu của ICAO về cập nhật hệ thống quản lý an toàn hàng năm.

3.4.2 Kiến nghị đối với các công ty phục vụ mặt đất và các văn phòng chi nhánh Vietnam Airlines

a) Kiến nghị đối với các công ty phục vụ mặt đất:

Thứ nhất, hoàn thiện quản lý an toàn khai thác mặt đất tại các sân bay căn cứ

Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất trong đó có việc: (1) Thành lập nhóm thực hiện an tồn khai thác mặt đất để thực hiện 8 nhiệm vụ cơ bản đã nêu; (2) Ban hành bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất theo phụ lục 3.1, 3.2, 3.3; (3) Duy trì hệ thống giám sát để đảm bảo nhân viên phục vụ mặt đất thực hiện tốt bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất nêu trên.

Thứ hai, xây dựng văn hóa an tồn trong khai thác mặt đất báo gồm: (1) văn

hóa thơng tin; (2) văn hóa báo cáo; (3) văn hóa khơng trừng phạt; (4) văn hóa học hỏi. Để đảm bảo an tồn bền vững, khơng gì hơn bằng việc xây dựng văn hố an toàn (VHAT) trong tổ chức. Một nền văn hóa an tồn tốt có thể phản ánh và được thúc đẩy bởi ít nhất bốn yếu tố. Bốn yếu tố này bao gồm: cam kết của quản lý cấp cao về an tồn, chăm sóc và quan tâm chia sẻ các mối nguy hiểm các tác động của nó đối với con người, đánh giá thực tế và linh hoạt các quy tắc phòng ngừa mối nguy hiểm, và sự phản ánh liên tục khi thực hành thơng qua phân tích, giám sát, thơng tin phản hồi.

b) Kiến nghị đối với các văn phòng chi nhánh Vietnam Airlines

Đối với các sân bay nhỏ trong nước (ngoại trừ Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất) và các sân bay nước ngồi, VNA khơng trực tiếp cung cấp dịch vụ mặt đất thì khuyến nghị Trưởng chi nhánh tại các sân bay này phải thực hiện giám sát an toàn khai thác mặt đất bằng cách yêu cầu đối tác là các công ty phục vụ mặt đất sở tại đưa bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất (gồm cả các mục tiêu an toàn) vào phụ lục của hợp đồng phục vụ mặt đất.

Kết luâṇ chƣơng 3

Chương 3 tác giả đã trình bày các nội dung cơ bản sau : Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến quản lý an toàn của Vietnam Airlines ; xác định rõ định hướng quản lýan toàn khai thác măṭđất của Vietnam Airlines ; đề xuất môṭsốgiải pháp khả thi và kiến nghị liên quan đến quản lý an toàn lĩnh vực khai thác mặt đất của Vietnam Airlines trong thời gian tới.

́

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w