Phân tích nhóm chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH sơn đông (Trang 89)

6. Kết cấu luận văn

3.2 .P ntc năn lực tà cn của cô nt TNHH Sơn Đôn

3.2.2.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời

Bảng 3.14: Bản p n t c k ả năn

2014 – 2017.

STT Chỉ tiêu

1 Lợi nhuận gộp từ BH và CCDV

2 Lợi nhuận sau thuế

3 Doanh thu thuần

4 Tổng tài sản bình quân

5 Vốn chủ sở hữu

6 Hiệu suất sử dụng TS = (3)/(4)

7 Địn bẩy tài chính = (4)/(5)

8 Tỷ lệ sinh lời của doanh thu

(ROS) = (2)/(3) (%)

9 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Nhận xét:

Nhìn vào bảng 3.14 ở trên ta thấy tất cả các chỉ số trên đều dƣơng, đây có thể coi đó là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua các hệ số ROS, ROA, ROE đều có xu thế biến động bất thƣờng theo chiều hƣớng tăng trong năm 2015, giảm ở năm 2016 và có dấu hiệu phục hồi vào năm 2017.

Biểu đổ 3.5: Khả năn s n lời tạ côn t TNHH Sơn Đôn tron a đoạn 2014 – 2017.

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Nhận xét:

Năm 2014, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty là 4,39% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại cho công ty 4,39 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2015 hệ số này là 4,92%, tăng 0,53% với tỷ lệ tăng 12% so với năm 2014. Kết quả trên là do nhờ kiểm soát tốt chi phí giá vốn và quản lý doanh nghiệp nên trong năm 2015, lợi nhuận sau thuế của

công ty đạt 15,902 triệu đồng, tăng 11,25% so với năm 2014 trong khi tốc độ tăng trƣởng của doanh thu thuần lại giảm nhẹ (1%). Tuy nhiên, trong năm 2016 chi phí bán hàng và quản lý tăng nhanh đỉnh điểm trong giai đoạn 2014 – 2017 với tốc độ lần lƣợt là 45,67% và 83.57% đã tác khiến cho lợi nhuận ròng giảm 21,06% so với năm trƣớc. Đến năm 2017, nhờ quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp tốt hơn nên lợi nhuận sau thuế của cơng ty có dấu hiệu phục hồi, tăng 2,479 triệu đồng (19,75%) và đẩy tỷ lệ ROS lên 3,6%.

Nhìn chung, những phân tích ở trên cho thấy xu hƣớng biến động của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của cơng ty là ngun nhân chính khiến cho tài sản bỏ vào kinh doanh là chƣa tốt dẫn đến tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân, kéo theo kết quả là tỷ suất ROA và ROE có chiều hƣớng tăng vào năm 2015, giảm rõ rệt trong năm 2016 và dần đƣợc cải thiện hơn ở năm 2017.

Bên cạnh vấn đề về quản lý chi phí hiệu quả thì một ngun nhân khác tác động đến tỷ suất ROE là do công ty chƣa mạnh dạn sử dụng vốn vay và do đó khơng đƣợc khấu trừ thuế do lãi vay từ lá chắn thuế.

Bảng 3.15: So sán

Chỉ tiêu

ROS ROA ROE

(Nguồn: Kết quả tính tốn từ BCTC của các công ty)

Nhận xét:

So sánh khả năng sinh lời của công ty với đối thủ cùng ngành và hệ số trung bình ngành trong 4 năm 2014 – 2017, ta có thể thấy đƣợc cơng ty có hệ số sinh lời ROA, ROE lớn hơn công ty TNHH VAPE, nhỏ hơn công ty TNHH Giang Anh và nhỏ hơn mức trung bình ngành. Nguyên nhân có thể lý giải một phần do chiến lƣợc quản trị chi phí chƣa tốt dẫn tới sự sụt giảm về lợi nhuận ròng, nhất là năm 2016 và 2017 mới đây. Ngồi ra cịn do chính sách cơ cấu vốn của cơng ty cịn e dè trong sử dụng nợ vay, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính cịn thấp nên khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty chƣa cao so với ngành và đối thủ.

Bên cạnh những khó khăn chung của ngành thuốc lá khi trong giai đoạn vừa qua khi Chính phủ đã đƣa ra nhiều biện pháp nhằm giảm sản lƣợng tiêu thụ của mặt hàng này nhƣ: tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá điếu lên 70% vào năm 2016 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng 75% vào năm 2019, phí đóng góp cho Quỹ Phịng chống tác hại thuốc lá dự kiến cũng tăng lên 2% từ 1/5/2019 so với mức 1,5% áp dụng từ 1/5/2016 cũng nhƣ cấm quảng cáo, khuyến mãi dƣới mọi hình thức, bắt buộc in cảnh báo sức khỏe với diện tích tối thiểu 50% diện tích mỗi mặt chính của bao thuốc… gây ra nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì khả năng sinh lời của cơng ty Sơn Đông không đến ngƣỡng quá thấp mà đạt mức trung bình. Tuy nhiên, cơng ty cần cố gắng quản trị tốt hơn về chi phí cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn để tăng lợi nhuận cho mình.

3.2.2.4. Đánh giá năng lực tài chính của cơng ty TNHH Sơn Đơng qua mơ hình Dupont.

Để làm rõ hơn năng lực tài chính của cơng ty TNHH Sơn Đơng, ta xét chỉ tiêu ROE mở rộng qua năm 2014 – 2017.

Áp dụng cơng thức tính ROE mở rộng:

Trong đó:

Biểu đồ 3.6 P n t c tổng hợp chỉ t

a đoạn 2014 -2017 bằn mơ ìn Dupont.

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

 Thứ nhất là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.

 Thứ hai là, vòng quay vòng quay tài sản. Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

 Thứ ba là, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là địn bẩy tài chính. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Nhận xét:

Nhận thấy ROE của cơng ty TNHH Sơn Đơng nếu phân tích mở rộng theo mơ hình Dupont đƣợc tính nhƣ sau:

ROE2014 = 4,39 x 3,85 x 1,25 = 21,24% ROE2015 = 4,94 x 3,68 x 1,21 = 21,83% ROE2016 = 3,22 x 3,95 x 1,32 = 16,82% ROE2017 = 3,60 x 3,80 x 1,37 = 18,76%

ROE của công ty bị ảnh hƣởng bởi bởi 3 chỉ tiêu gồm chỉ suất sinh lời của doanh thu, hiệu suất sử dụng tài sản và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên sự tăng giảm biến động của ba chỉ tiêu qua từng năm lại gây ra mức độ ảnh hƣởng khác nhau đến ROE của công ty. Để thấy rõ hơn đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân trên tới ROE, ta sử dụng phƣơng pháp thế sau đây:

Đặt ROE2014 = ROE0 = 21,24%; ROE2015 = ROE0 = 21,83% ROE2016 = ROE0 = 16,82%; ROE2017 = ROE0 = 18,76%

ROE(năm n – năm n-1) = ROEnăm n – ROEnăm n-1

Thực hiện thế lần 1:

ROE1 - năm n = ROSnăm n x Hiệu suất SDTS năm n - 1 x ĐBTC năm n – 1 Thực hiện thế lần 2:

ROE2 - năm n = ROSnăm n x Hiệu suất SDTS Thực hiện thế lần 3:

ROE3 - năm n = ROSnăm n x Hiệu suất SDTS = ROEnăm n Kết quả tính tốn đƣợc tổng hợp thể hiện năm n x ĐBTC năm n – 1 năm n x ĐBTC năm n ở bảng dƣới đây: Bảng 3.16 P n t c STT 1

2 Δ ROE(năm n)= ROE(n) – ROE(n-1)

3 Thực hiện thế lần 1: ROE1 - năm n

4 Thực hiện thế lần 2: ROE2 - năm n

5 Thực hiện thế lần 3: ROE3 - năm n

6 Mức độ ảnh hưởng của ROS = (3) -

ROE(n-1)

7 Mức độ ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng

tài sản = (4) - (3)

8 Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính

= (5) - (4) (Nguồn: tác giả tính tốn và tổng

hợp) Nhận xét:

mức độ tác động lớn nhất đến ROE của doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 – 2017. Nếu nhƣ tại thời điểm năm 2015 cơng ty cịn quản lý tƣơng đối tốt tổng chi phí, thì đến năm 2016 là năm đỉnh điểm cho thấy tốc độ tăng vọt chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp so với doanh thu thuần. Mặc dù chỉ số trên đƣợc cải thiện

hơn vào năm 2017 nhờ xiết chặt chi phí giá vốn và quản lý doanh nghiệp nhƣng về cơ bản những dấu hiệu trên chỉ ra rằng công ty chú ý hơn nữa trong khâu kiểm sốt chi phí của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu thứ 2 mà chúng ta sẽ xét tới chính là hiệu suất sử dụng tài sản. Dù chỉ tiêu này nhỏ hơn chỉ tiêu hệ số lợi nhuận ròng và lớn hơn nhiều so với hệ số địn bẩy tài chỉnh nhƣng nhìn chung 4 năm qua lại không gây biến động nhiều đến hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên có dầu hiệu tăng nhẹ vào năm 2015 (0,17 vịng so với năm 2014) và năm 2017 (0,15 vòng so với năm 2016) vừa rồi. Nguyên nhân chính ở đây chính là do sức sản xuất tài sản ngắn hạn có dấu hiệu sụt giảm liên tục gây ảnh hƣởng chung đến hiệu suất sử dụng tài sản chung tại doanh nghiệp khiến cho tốc độ tăng trƣởng về doanh thu chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển quy mô tài sản. Đây cũng là một dấu hiệu xấu cho thấy công ty đang lãng phí nguồn tài sản ngán hạn của mình trong kinh doanh, cần sớm đƣợc có biện pháp xử lý và điều chỉnh.

Chiếm tỷ lệ nhỏ so với 2 chỉ tiêu vừa trên nhƣng trong 2 năm gần đây, hệ số đòn bẩy tài chính đang dần đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực hơn. Đây là nhân tố tích cực cần phát huy, cơng ty nên cân nhắc lại cơ cấu vốn hiện thời, vay nợ thêm vốn để tận dụng lợi thế của địn bẩy tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa.

3.2.2.5. Phân tích nhóm chỉ tiêu đánh giá cấu trúc tài chính

Năng lực cân đối vồn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả sử dụng vốn tối đa. Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó cịn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tƣ, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay,… Nếu khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp lớn mạnh sẽ tạo niềm tin cho các đối tƣợng có liên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.

Các tỷ số về đòn cân nợ đƣợc dùng để đo lƣờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Đòn cân nợ tăng làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm tăng rủi ro cho các chủ sở hữu. Vì tăng vốn bằng cách vay nợ làm tăng khả năng vỡ nợ của doanh nghiệp nên nguy cơ không thu hồi đƣợc nợ của các chủ nợ tăng, và nếu doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ tăng đáng kể.

Nhóm các tỷ số về địn cân nợ gồm có: Tỷ số nợ; Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay; Tỷ số về khả năng thanh tốn các chi phí cố định.

Tỷ số nợ

Chỉ số nợ đƣợc định nghĩa nhƣ là tỷ số giữa tổng nợ so với tổng tài sản. Nó cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay để tài trợ cho các tài sản của mình, tức là phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ.

Bảng 3.17 P n t c c ỉ số nợ của cơn t TNHH Sơn Đơn .

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 1. Tổng nợ 2. Tổng tài sản 3. Chỉ số nợ (1/2)

(Nguồn: BCTC công ty TNHH Sơn Đông)

Chỉ số nợ của công ty trong giai đoạn 2014 – 2017 đã tăng từ 0,2 lên 0,3. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng nợ cao hơn tốc độ tăng của tài sản. Nhìn chung, chỉ số nợ của cơng ty có thể coi là khá thấp. Chỉ số nợ thấp chứng tỏ cơng ty ít mạnh dạn sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn. Nhƣ đã phân tích trong phần cơ cấu nguồn vốn của công ty, nợ phải trả của công ty (bao gồm nợ ngắn hạn và dài

đặc điểm đáng lƣu ý của công ty trong cơ cấu nguồn vốn đó là nợ phải trả của cơng ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Chính sách huy động vốn của cơng ty khiến cho chỉ số nợ có thể coi là ngƣỡng an tồn. Tuy nhiên, nó cũng phản ánh sự thiếu mạnh dạn sử dụng vốn vay của cơng ty, do đó có thể đánh mất cơ hội gia tăng lợi nhuận.

Khả năn t an toán lã va

Khả năng thanh toán lãi vay cho biết một đồng lãi vay đến hạn đƣợc che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay của doanh nghiệp. Đồng thời chỉ tiêu tài chính này cũng chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để trang trải cho chi phí vay vốn trong sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.18 P n t c

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)

2. Lãi vay

3. Khả năng thanh tốn lãi

vay (1/2)

(Nguồn: BCTC cơng ty TNHH Sơn Đông)

Khác với các công ty trong cùng ngành, công ty TNHH Sơn Đông trong giai đoạn 2014 - 2017 khơng sử dụng vốn vay do đó khơng phải chịu áp lực trả lãi vay.

Kết luận: Có thể thấy rằng, khả năng quản lý nợ của công ty TNHH Sơn

3.2.3.1. Thành tựu đạt được

Trên cơ sở những kết quả từ phân tích năng lực tài chính thơng qua các nhóm chỉ tiêu tài chính khái qt và cụ thể, có thể đƣa ra một số thành tựu về năng lực tài chính của Cơng ty trong thời gian qua nhƣ sau:

Thứ nhất, doanh thu và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng. Trong những năm qua mặc dù gặp phải sự

cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trƣờng thuốc lá cùng nhiều biến động của nền nền kinh tế song quy mô về lợi nhuận và doanh thu của công ty vẫn tăng trƣởng khá đều đặn. Khả năng tạo vốn ngày cao cho thấy năng lực tài chính của cơng ty ngày càng đƣợc cải thiện tốt hơn. Có đƣợc kết quả này là do cơng ty thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả cũng nhƣ bám sát công tác khảo sát thị trƣờng. Qua đó kịp thời điều chỉnh và đƣa ra những phƣơng án kinh doanh hiệu quả, phù hợp, duy trì chất lƣợng dịch vụ và uy tín trong kinh doanh. Có thể nói, chất lƣợng dịch vụ là yếu tố quyết định trong việc giữ khách hàng lâu dài của công ty.

Thứ hai, tổng tài sản của công ty tăng đáng kể qua các năm qua. Tính tới

năm 2017 tổng tài sản của công ty đạt 114.294 triệu đồng, tăng 29.779 triệu đồng tƣơng đƣơng với tăng 26,05% tổng giá trị tài sản so với năm 2014. Một con số khá tốt cho thấy nguồn lực của công ty tăng lên đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh

Thứ ba, nhóm chỉ số về khả năng đảm bảo thanh tốn ở mức khá tốt: nhìn

chung các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đều đƣợc đảm bảo và cao hơn so với mức trung bình ngành.

Thứ tư, khả năng tự chủ tài chính của cơng ty khá tốt với cơ cấu tài sản – nguồn vốn tương đối ổn định và an tồn. Trong đó vốn chủ sở hữu của cơng ty

không những đủ tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn, là điều kiện thuận lợi để công ty nắm bắt tốt hơn các cơ hội huy động vơn cũng nhƣ kinh doanh và dối phó tốt hơn với những rủi ro bất thƣờng có thể xảy ra.

Thứ năm, chỉ số nợ của cơng ty được kiểm sốt tốt, công ty không phải chịu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH sơn đông (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w