Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH sơn đông (Trang 124 - 126)

6. Kết cấu luận văn

4.2.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản

4.2.3.1. Quản lý vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Đây đƣợc coi là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tƣơng ứng với quy mơ kinh doanh nhất định. Mọi doanh nghiệp muốn đảm bảo tình hình tài chính, giúp hoạt động kinh doanh diễn ra bình thƣờng thì phải có một lƣợng tiền cần thiết nhất định. Tuy nhiên nếu dự trữ q lớn sẽ làm tăng chi phí, cịn dự trữ quá ít sẽ hạn chế khả năng thanh tốn, làm gia tăng rủi ro tài chính. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý tốt hơn quỹ tiền mặt của công ty TNHH Sơn Đông sao cho đảm bảo đủ lƣợng tiền thanh toán cần thiết nhƣng lại khơng bị lãng phí. Do vậy, cơng ty TNHH Sơn Đông chỉ nên dự trữ lƣợng vốn này đủ để đáp ứng nhu cầu chi trả trong ngắn hạn, phần cịn lại nên đầu tƣ vào các tài sản khách có tình thanh khoản cao nhằm đa dạng hóa đầu tƣ, tăng tính tính sinh lời của tài sản và phân tán rủi ro, tận dụng triệt để nguồn vốn của công ty, tránh ứ đọng vốn.

Để làm tốt công tác quản lý vốn bằng tiền, công ty TNHH Sơn Đông cần phải thực hiện và theo sát những nội dung quan trọng sau:

+ Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý: Đây là việc làm nhằm

đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh đƣợc những rủi ro khơng có khả năng thanh tốn. Đồng thời, doanh nghiệp cũng giữ đƣợc uy tín với các nhà cung cấp để chớp thời cơ kinh doanh, thu về lợi nhuận cao. Doanh nghiệp

có thể sử dụng mơ hình quản lý EOQ, mơ hình quản lý tiền mặt Millerorr hay dựa vào kinh nghiệm thực tế để làm tốt công tác xác định mức dự trữ vốn tiền mặt.

+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền: Doanh nghiệp cần phải xây

dựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu, chi, đặc biệt là các khoản thu chi bằng tiền mặt để tránh sự mất mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp mƣu lợi cho cá nhân. Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải đƣợc thơng qua quỹ, khơng đƣợc chi tiêu ngồi quỹ. Phải phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu chi tiền mặt hợp thức và hợp pháp. Cuối ngày, thủ quỹ phải kiểm quỹ, đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kế tốn tiền mặt. Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời.

+ Tăng thu, chậm chi: Việc tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá

trình chi tiền là một biện pháp giúp quản lý vốn bằng tiền thêm hiệu quả. Bởi lẽ, nếu dự toán đƣợc thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lƣợng tiền mặt trơi nổi trên một số dƣ tiền mặt nhỏ hơn. Doanh nghiệp cũng nên quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, xác định rõ đối tƣợng tạm ứng, các trƣờng hợp tạm ứng và thời hạn đƣợc tạm ứng.

4.2.3.2. Quản lý tài sản dài hạn:

Chủ động tổ chức quản lý chặt chẽ TSCĐ trong tồn cơng ty, thƣờng xun kiểm kê TSCĐ theo đúng định kỳ và khi kết thúc năm tài chính. Xác định đƣợc số lƣợng tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra tình hình trên để kịp thời đƣa ra những giải pháp khắc phục.

Tiền hành mở sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ TSCĐ hiện có trên các phƣơng tiện: nguyên giá, khấu hao, giá trị cịn lại theo đúng chế độ kế tốn thống kê hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trình kinh doanh, có phƣơng án sử dụng hay thanh lý đối với nhƣng tài sản cố định hoạt động với công suất thấp, kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH sơn đông (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w