(14) Tân Bình 201 0– 2011

Một phần của tài liệu Một số đề KT 1 tiết, HK các trường TP.HCM (Trang 28 - 30)

Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A/ 3 B/ 2 C/ 4 D/ 5

Câu 2: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:

A/ C3H9N B/ C3H7Cl C/ C3H8O D/ C3H8

Câu 3: Metyl propionat là tên gọi của công thức:

A/ C3H7COOCH3 B/ C2H5COOH C/ C2H5COOCH3 D/ HCOOC3H7

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 (l) O2 (đktc) thu được 6,38 (g) CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A/ C2H4O2 và C3H6O2 B/ C3H4O2 và C4H6O2

C/ C2H4O2 và C5H10O2 D/ C3H6O2 và C4H8O2

Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua); H2NCH2COONa; H2NCH2CH2CH(NH2)COOH; ClH3NCH2COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:

A/ 3 B/ 5 C/ 2 D/ 4

Câu 6: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:

A/ HOCH2CHO và HCOOCH3 B/ HOCH2CHO và CH3COOH C/ HCOOCH3 và CH3COOH D/ CH3COOH và HOCH2CHO

Câu 7: Cho 45 (g) axit axetic phản ứng với 69 (g) ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đun nóng, thu được 41,25 (g) etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A/ 31,25% B/ 62,50% C/ 50,00% D/ 40,00%

Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A/ H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH

B/ H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH C/ H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH

D/ H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH

Câu 9: X là một α-amino axit mạch không phân nhánh chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH. Cho X phản ứng hết với 0,05 (mol) NaOH tạo 6,25 (g) muối. Công thức cấu tạo của X có thể có là:

A/ H2N–(CH2)4–COOH B/ CH3–(CH2)3–CH(NH2)–COOH C/ CH3–CH2–CH(NH2)–COOH D/ CH3–CH(NH2)–CH2–COOH

Câu 10: Thủy phân chất béo có công thức C3H5(OOCC17H35)3 trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được:

A/ Glixerol và natri stearat B/ Ancol propylic và natri panmitat C/ Ancol anlylic và natri oleat D/ Glixerol và natri oleat

Câu 11: Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) (C6H5)2NH; (3) C2H5NH2; (4) NaOH; (5) NH3. Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự chiều tăng dần lực bazơ là:

Câu 12: Cho hợp chất hữu cơ có công thức C4H8O2 phản ứng với NaOH vừa đủ thu được một muối hữu cơ X và một ancol Y. Cho Y qua H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp được hợp chất có công thức C4H10O. Công thức của X là:

A/ CH3COONa B/ C2H5COONa C/ C3H7COONa D/ HCOONa

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 3,42 (g) saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m (g) Ag. Giá trị của m là:

A/ 2,16 (g) B/ 43,20 (g) C/ 4,32 (g) D/ 21,60 (g)

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 (g) este X thu được 2,24 (l) khí CO2 (đktc) và 1,8 (g) nước. Công thức phân tử của X là:

A/ C4H8O2 B/ C3H6O2 C/ C2H4O2 D/ C4H6O2

Câu 15: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có cùng công thức phân tử của C4H11N là:

A/ 4 B/ 1 C/ 2 D/ 3

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A/ Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa hóa chất béo B/ Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng C/ Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp

D/ Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng

Câu 17: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia:

A/ Phản ứng thủy phân B/ Phản ứng tráng bạc C/ Phản ứng đổi màu I2 D/ Phản ứng với Cu(OH)2

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A/ Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ B/ Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố

C/ Chất béo là trieste của glixerol và axit béo D/ Chất béo không tan trong nước

Câu 19: Cho 50 (ml) dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 (g) bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:

A/ 0,10M B/ 0,02M C/ 0,20M D/ 0,01M

Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn m (g) tristearin bằng dung dịch NaOH thu được 2,3 (g) glixerol. Giá trị của m là:

A/ 66,75 (g) B/ 22,25 (g) C/ 24,67 (g) D/ 32,25 (g)

Câu 21: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt: glucozơ, saccarozơ, andehit axetic và etanol?

A/ Dd AgNO3/NH3 B/ Na C/ Cu(OH)2/OH– D/ Dd Br2

Câu 22: Lên men 32,4 (g) một loại gạo chứa 75% tinh bột thu được bao nhiêu (l) ancol etylic 600 (biết hiệu suất mỗi quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml)?

A/ 23,1 (l) B/ 14,72 (l) C/ 18,4 (l) D/ 28,75 (l)

Câu 23: Cho 5,9 (g) amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 (g) muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:

A/ 2 B/ 3 C/ 5 D/ 4

Câu 24: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, HCHO, HCOOH. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:

A/ 3 B/ 5 C/ 4 D/ 6

Câu 25: Các chất nào sau đây khi tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức đồng xanh lam đặc trưng: glucozơ (1), saccarozơ (2), mantozơ (3), ancol etylic (4), tinh bột (5), xenlulozơ (6), glixerol (7)?

A/ 1; 2; 5; 7 B/ 1; 2; 5; 6 C/ 1; 2; 4; 7 D/ 1; 2; 3; 7

Câu 26: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là:

A/ HCOOC2H5 B/ HCOOC3H7 C/ C2H5COOCH3 D/ CH3COOCH3

A/ C2H5OH và CH3CHO B/ CH2=CH2 và C2H5OH

C/ CH3CHO và C2H5OH D/ C2H5OH và CH2=CH2

Câu 28: Cho các phản ứng:

H2N–CH2–COOH + HCl  ClH3N–CH2–COOH

H2N–CH2–COOH + NaOH  H2N–CH2–COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ:

A/ Glixin vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B/ Glixin có tính chất lưỡng tính C/ Glixin chỉ có tính axit D/ Glixin chỉ có tính bazơ

Câu 29: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A/ 1 B/ 4 C/ 3 D/ 2

Câu 30: Tính khối lượng của sobitol thu được khi hidro hóa 27 (g) glucozơ với hiệu suất 80%: A/ 27,3 (g) B/ 24,125 (g) C/ 28,16 (g) D/ 21,84 (g)

(15) Trần Quang Khải 2010 – 2011

Một phần của tài liệu Một số đề KT 1 tiết, HK các trường TP.HCM (Trang 28 - 30)