Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để nhằm bảo toàn và phát triển vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại quốc tế sing việt (Trang 100 - 104)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thƣơng mạ

4.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để nhằm bảo toàn và phát triển vốn

triển vốn

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận cao. Đó là tiền đề tích luỹ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sau này; tích luỹ vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả cơ chế huy động vốn. Chỉ có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách tăng cƣờng, mở rộng nguồn thu, giảm chi phí khai thác, sử dụng có hiệu

quả nguồn vốn đầu tƣ, giảm rủi ro chủ quan trong kinh doanh thì mới nâng cao lợi nhuận và từ đó là cơ sở để nâng cao khả năng tích luỹ từ chính nội bộ và làm cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả cơ chế huy động vốn.

* Thứ nhất; Có kế hoạch huy động vốn chi tiết

- Trƣớc khi bắt tay vào huy động vốn, công ty cần xác định nhu cầu về vốn và lựa chọn kênh huy động vốn thích hợp. Muốn vậy, cơng ty cần có sự phối hợp chặt chẽ của các phịng ban, bộ phận trong cơng ty:

+ Phịng kế tốn cần xác định đúng số vốn hiện có của cơng ty.

+ Phịng kế hoạch kinh doanh cần xác định sát nhu cầu thực tế của khách hàng để phối hợp với các xí nghiệp sản xuất xác định lƣợng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Phịng tổ chức hành chính cần có chính sách lao động tiền lƣơng hợp lý để phối hợp với phịng tài chính kế tốn xác định nhu cầu về vốn để trả lƣơng cho ngƣời lao động.

- Từ những kết quả đó, cơng ty sẽ đƣa ra chính sách huy động chính chi tiết: + Trƣớc hết cần xem xét lại thực trạng bức tranh tài chính trong cơng ty tại thời điểm cần huy động bằng việc tính tốn lại các chỉ tiêu theo các phƣơng án huy động khác nhau. Trên cơ sở đó, khẳng định mục tiêu, phƣơng án huy động cụ thể.

+ Phân tích, nghiên cứu kỹ càng luận chứng kinh tế - kỹ thuật đối với khoản tài chính cần huy động, tính đến các rủi ro liên quan, trong đó, có các rủi ro về mệnh giá, tỷ suất, hối đoái.

+ Nghiên cứu tỉ mỉ các chủ nguồn tài chính cũng là sự cân nhắc tuyệt đối quan trọng. Nếu đó là Ngân hàng, các tổ chức tài chính có tiềm lực, sức mạnh kinh doanh của họ là một đảm bảo cần thiết trong trƣờng hợp doanh nghiệp cần kéo dài thời hạn các khoản nợ. Và xem xét động cơ của họ khi tham gia vào nguồn tài chính của cơng ty. Đối với các cổ đơng thì việc xem xét động cơ, tính

trung thành, các động thái, trình độ nhận thức của họ cũng rất có ý nghĩa trong việc làm ổn định và lành mạnh các nguồn tài chính huy động.

+ Một quyết định huy động các nguồn tài chính ln là vấn đề sống cịn với cơng ty, do đó, cần tập trung nghiên cứu và khai thác triệt để các biện pháp quản lý khả thi, để có thể hoặc coi đó nhƣ một “dự trữ an tồn”, hoặc đó chính là phần nguồn vốn đƣợc tính tốn khấu trừ trong tổng lƣợng tài chính cần phải huy động từ các nguồn khác. Điều này càng có ý nghĩa to lớn trong hồn cảnh hiểm nghèo về tài chính của cơng ty.

- Khi tiến hành huy động vốn, ngoài những hồ sơ hợp lý và những điều kiện cần thiết, công ty cũng cần chuẩn bị phƣơng án dự phòng. Khi huy động vốn, có thể khơng huy động đƣợc số vốn cần thiết, khi đó các kế hoạch kinh doanh có thể bị chậm trễ. Sau khi huy động đủ số vốn cần thiết, cơng ty phải sử dụng những đồng vốn đúng mục đích theo nhƣ kế hoạch, lƣờng trƣớc những rủi ro do yếu tố chủ quan và khách quan. Thực tế, việc dự báo những rủi ro của cơng ty cịn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và chỉ đƣa ra chiếu lệ theo yêu cầu của Ngân hàng và theo luật định. Vì vậy , khi xảy ra sự cố công ty sẽ lúng túng, đƣa ra những cách giải quyết vội vã, thiếu chính xác và nhƣ thế hậu quả mới thực sự khó lƣờng.

- Thông thƣờng, Công ty chỉ tập trung nguồn lực ở kênh huy động vốn mà quên rằng chuẩn bị nguồn lực để quản lý số vốn huy động đƣợc cũng quan trọng khơng kém. Vì vậy, cơng ty cần xác định nguồn lực có đủ cả về số lƣợng và năng lực để có thể phát huy hiệu quả của từng đồng vốn. Tránh tình trạng, vừa thiếu, vừa yếu về nghiệp vụ để quản lý số vốn lớn dẫn đến một nghịch lý là vừa thừa lại vừa thiếu vốn.

- Chính sách huy động tập trung nguồn: tức là công ty sẽ tập trung vào một hoặc một số ít nguồn. Trong trƣờng hợp này, chi phí có thể giảm song có thể xảy ra các rủi ro sau:

+ Phá vỡ cơ cấu tài sản dẫn đến làm thay đổi các chỉ số tài chính.

+ Ảnh hƣởng tới lợi tức cổ phần (nếu nguồn huy động là cổ phiếu) hoặc sẽ làm cho công ty lệ thuộc hơn vào một chủ nợ nào đó (nếu là các nguồn

vay).

- Chính sách huy động phân tán: Cơng ty sẽ đồng thời huy động từ nhiều nguồn. Trong trƣờng hợp này, chi phí huy động có thể rất lớn nhƣng tránh đƣợc những rủi ro trên và làm giảm nguy cơ phá sản của cơng ty.

Cơng ty có thể cân nhắc 2 chính sách trên để có thể tìm ra cấu trúc vốn tối ƣu. Để có thể xác định cấu trúc tài chính đạt hiệu quả cao nhất cho cơng ty địi hỏi nhà tài chính phải xem xét hàng loạt các yếu tố tác động:

* Thứ hai; Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Tích cực tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo và ủng hộ giúp đỡ của lãnh đạo Công ty, với các tổ đội có hiệu quả. Mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác trên ngun tắc bình đẳng cùng có lợi.

- Duy trì việc giao nhiệm vụ cho các đội, tổ thể hiện bằng hợp đồng khoán, thống nhất giá cả khi giao việc. Kết thúc cơng việc thì thanh lý hợp đồng.

- Phát động phong trào thi đua, đẩy nhanh tiến độ sản xuất sản phẩm - Phải đảm bảo an toàn và chất lƣợng sản phẩm.

- Tiếp thị để nhận đƣợc những đơn hàng có quy mơ và giá trị lớn để có điều kiện tập trung chỉ đạo, tiết kiệm, giảm tối đa chi phí, nâng cao hiệu quả, tăng doanh thu, loại bỏ lỗ phát sinh và khắc phục lỗ dồn từ những năm trƣớc.

- Chủ động, sáng tạo, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành để có khả năng tự đảm nhận tổ chức sản xuất các đơn hàng có giá trị lớn

- Hồn thành các đơn hàng mà đã ký kết với bạn hàng.

- Tập chung đối chiếu và thu hồi cơng nợ cũ cịn tồn đọng kéo dài, một số con nợ lâu năm sẽ áp dụng biện pháp xử lý bằng pháp luật. có giải pháp nhƣợng bán vật tƣ còn ứ đọng, tồn kho và các tài sản thiết bị không cần dùng để thu hồi vốn.

- Quán triệt và thực hành triệt để luật chống tham nhũng và tiết kiệm của Nhà nƣớc.

- Duy trì, đơn đốc thực hiện tốt quy chế tài chính của cơng ty. Tiếp tục áp dụng mơ hình hạch tốn tập trung, các tổ đội không đƣợc trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế.

- Tăng cƣờng công tác quản lý chi phí trong cơng ty, lập kế hoạch chi phí, đề cao ý thức tiết kiệm chi phí.

- Tổ chức xắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ, tránh chồng chéo.

- Quản lý chặt chẽ các khoản chi phí thơng qua định mức, nhất là chi phí sản xuất chung, chi phí tiếp khách hội họp, các chi phí phát sinh phải có hóa đơn chứng từ, thực hiện chế độ kiểm tra nội bộ, tránh tình trạng tăng khống các khoản chi phí.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại quốc tế sing việt (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w