CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị và đề xuất
4.3.2. Kiến nghị với các tổ chức tín dụng
Để các ngân hàng thƣơng mại/ tổ chức tín dụng phục vụ khu vực DNNVV một cách hiệu quả, nhất thiết phải có một số điều kiện :
- Ngân hàng phải có chiến lƣợc để “thiết kế” sản phẩm tín dụng phù hợp với DNNVV: Tín dụng theo chuỗi cung ứng, thuê mua, thấu chi, đơn giản hóa thủ tục…
- Ngân hàng phải kết hợp với các tổ chức khác cung cấp một số dịch vụ phi tài chính (tƣ vấn, cung cấp thơng tin, lập kế hoạch KD, nghiên cứu thị trƣờng. quản lý tài chính, quản lý dịng tiền … ).
- Ngân hàng phải có nguồn cho vay ổn định để cung cấp cho DNNVV các khoản vay dài hạn
- Nhà nƣớc phải có một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngân hàng lựa chọn DNNVV là nhóm khách hàng mục tiêu, thay vì “kêu gọi” hay “ép buộc”.
- Tăng cƣờng hoạt động của Quỹ phát triển DNNVV, thơng qua đó tạo nguồn vốn dài hạn, có lãi suất hợp lý cho các doanh nghiệp và tạo sự gắn kết giữa các ngân hàng và doanh nghiệp.
- Nâng cao vai trò hoạt động của các cơ quan tín dụng chính sách nhƣ quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cƣờng áp dụng phƣơng thức thuê mua tài chính cho khu vực tƣ nhân và các
- Có chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trong các vƣờn ƣơm doanh nghiệp phù hợp theo từng giai đoạn: Khởi sự, tăng trƣởng, phát triển thành doanh nghiệp lớn.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan để đánh giá tín nhiệm DN, đánh giá rủi ro cho vay đối với khu vực tƣ nhân, đặc biệt là đối với DNNVV chƣa có lịch sử tiếp cận dụng, thơng qua đó tăng cƣờng các khoản cho vay tín chấp.
- Đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ đầu tƣ tƣ nhân, Quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Ngồi ra các tổ chức tín dụng cần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn để đáp ứng có hiệu quả nhu cầu đầu tƣ vốn cho các Doanh nghiệp, đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng, cơ cấu lại dƣ nợ, giảm nhanh khối lƣợng nợ tồn đọng, đẩy nhanh vịng quay vốn tín dụng nhằm giảm áp lực về cân đối nguồn vốn, tăng nhanh hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho vay.
Một thực trạng hiện nay là các ngân hàng thƣơng mại đều dƣ nguồn vốn huy động ngoại tệ nhƣng tỷ suất sử dụng vốn chƣa cao, các ngân hàng thƣơng mại nên khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn bằng ngoại tệ nhằm giảm áp lực về cân đối nguồn vốn nội tệ và nâng cao tỷ suất sử dụng nguồn vốn ngoại tệ.
Phát triển hơn nữa cho vay theo hình thức tín chấp khi nền kinh tế ổn định, tính minh bạch về những thơng tin về phƣơng diện tài chính, phi tài chính của doanh nghiệp có đủ độ tin cậy.
Các ngân hàng cần xem xét lại các điều kiện cho vay và thanh toán sao cho thuận lợi đối với các doanh nghiệp đồng thời tránh đƣợc rủi ro. Ban hành quy chế cho vay, cầm cố, thế chấp…rõ ràng và thực hiện nghiêm túc.
Nghiên cứu giãn nợ, tạm thời chƣa thu các khoản lãi đến hạn của những doanh nghiệp gặp khó khăn.
Điều hành chính sách tiền tệ chủ động linh hoạt, chặt chẽ, duy trì mặt bằng lãi suất thị trƣờng ở mức hợp lý, đồng thời bảo đảm mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần tạo mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.