CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị và đề xuất
4.3.3. Kiến nghị với công ty
Để giải quyết vấn đề về vốn trƣớc hết tự thân các doanh nghiệp cần phải vân động tối đa huy động cao nhất các nguồn lực về tài chính của bản thân doanh nghiệp (tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bằng các hình thức huy động thêm vốn góp của các thành viên, giữ lại phần lợi nhuận hàng năm theo quy định…)
Xây dựng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động. Để bộ phận quản lý phù hợp với Công ty, Công ty nên tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực theo phƣơng châm tinh giảm gọn nhẹ nhƣng khơng chồng chéo để tránh tình trạng cơng việc bị dồn cho một bộ phận, nên bổ sụng các phòng ban.
Đầu tƣ vốn mua sắm trang thiết bị cơng nghệ hiện đại, tránh hao mịn vơ hình. Đặc biệt là sử dụng hệ thống máy tính với mạng lƣới rộng rãi khắp Cơng ty. Mặt khác nên thành lập một tổ quản lý máy móc thiết bị để theo dõi tình hình sử dụng máy, có nhiệm vụ bảo trì, bảo dƣỡng máy móc trong q trình sản xuất.
Phải xây dựng các chính sách, đƣờng lối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Cơng ty.
Khuyến khích ngƣời lao động làm theo năng lực, hƣởng theo lao động. Nâng cao chất lƣợng hạch tốn kế tốn và định kỳ phân tích hoạt động tài chính của Cơng ty.
Giảm lƣợng vốn bị chiếm dụng bằng cách khi ký kết hợp đồng với Cơng ty khác cần phải tìm hiểu đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng để tránh rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên Cơng ty cần phải chú ý các chính sách về thanh tốn cũng khơng nên q cứng nhắc vì nhƣ vậy có thể làm mất khách hàng và thị trƣờng. Với những khách hàng quen thuộc lâu năm Cơng ty có thể vẫn cho ký nợ và đƣa ra các điều khoản quy định về thời gian trả nợ hợp lý cho khách hàng. Ví dụ mua với khối lƣợng hàng bao nhiêu thì đƣợc mua chịu, thanh tốn trong thời gian bao lâu thì đƣợc chiết khấu phần trăm... hoặc có thể thực hiện chính sách nợ gối đầu với khách hàng để có thể vẫn bán đƣợc hàng mà vẫn có thể thu hồi vốn nhanh chóng và hợp lý.
Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế nhƣ hiện nay, Công ty cần tiến hành cấu trúc lại danh mục tài sản trong bảng cân đối kế tốn của mình theo hƣớng loại bỏ bớt những tài sản khơng quan trọng và bỏ qua những dịng tiền khó kiểm sốt, tập trung đầu tƣ vào những hoạt động có hiệu quả cao.
Công ty cần xây dựng cấu trúc vốn tối ƣu nhằm làm giảm rủi ro và chi phí vốn.
TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Mục tiêu phát triển trong tƣơng lai của Công ty là xây dựng Công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt một doanh nghiệp có quy mơ lớn, sản xuất kinh doanh trên nhiều ngành nghề. Chính vì vậy nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng cao. Điều này đặt ra yêu cầu phải có các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Công ty trong thời gian tới ngày càng cấp thiết. Chƣơng 4 của luận văn đã đề xuất những giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả huy động vốn cũng nhƣ những kiến nghị, đề xuất với Nhà nƣớc và địa phƣơng.
KẾT LUẬN
Hịa nhập với sự chuyển mình của nền kinh tế quốc gia nói chung và sự phát triển của thành phố Hà Nội nói riêng, Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại quốc tế Sing Việt đang không ngừng gia tăng quy mô hoạt động. Tuy nhiên cũng nhƣ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác, công ty luôn gặp khó khăn trong vấn đề huy động nguồn vốn kinh doanh– một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Sau một thời gian làm việc ở công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt, nhận thấy hiệu quả huy động vốn là vấn đề đƣợc xem là rất quan trọng đồng thời cũng là một vấn đề khó khăn khi thực hiện, vì vậy tác giả đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt”.
Qua nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu cơ bản đặt ra. Đó là:
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về DNNVV, trong đó đặc biệt chú trọng về nguồn vốn kinh doanh và phƣơng thức, hình thức huy động nguồn vốn kinh doanh.
- Phân tích đánh giá làm rõ thực trạng hoạt động huy động vốn tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt, trong đó chỉ rõ những kết quả đã đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt trong thời gian tới.
Mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào việc nâng cao hiệu quả huy động vốn của công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt và đây là vấn đề
sâu rộng cần nhiều sự nghiên cứu hơn, do vậy với đề tài nghiên cứu này dù rất chân thành và mong muốn, nhƣng vẫn cịn mang tính chủ quan. Thực trạng đang tồn tại tại công ty và một số giải pháp ban đầu xuất phát từ thực tế đã đƣợc nghiên cứu nhƣng chƣa đủ sâu. Tuy đã cố gắng để hoàn thiện đề tài nhƣng luận văn không trách khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những ngƣời quan tâm để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Bá (2007), DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội;
2. TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006).
Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội.
3. ThS. Nguyễn Cơng Bình (2008). Cẩm nang dành cho chủ doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Nhà xuất bản Giao thơng vận tải - Tp.Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Hải Bình (2012), Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên thế giới, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr. 26 – 28;
5. Nguyễn Thế Bính (2012), Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn cho nhu
cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính –
Marketing, số 09, tr 21- 25;
6. Nguyễn Thế Bính (2013). Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển
và Hội nhập- Số 12 (22) – Tháng 09-10/2013.
7. Nguyễn Thị Cành (2008), Khả năng tiếp cận nguồn tài chính của doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số
22+23,Tr.28-33.
8. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xn Hạng (2011), Giáo trình tài chính tiền tệ - Học viện Tài chính, NXB Tài chính.
9. Đỗ Đức Định (1999). Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa
và nhỏ ở một số nước trên thế giới/ Nxb Thống kê - Hà Nội.
10. Mai Bá Đức (2006). Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư
tại Doanh nghiệp TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa. Luận văn thạc sĩ kinh tế
11. Phạm Văn Hồng (2007). Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học
Kinh tế Quốc dân - Hà Nội.
12. Vũ Thị Thu Hằng (2010). Huy động vốn qua thị trường chứng khốn của
Cơng ty cổ phần sữa Vinamilk . Luận văn thạc sĩ kinh tế - Học Viện Tài
Chính
13. Nguyễn Thị Hiền (2011), Nâng cao khả năng tài trợ vốn ngân hàng đối
với hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng,
Số 16, Tr.46 – 51;
14. Đàm Văn Huệ (2006). Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội
15. Nguyễn Văn Hƣng (2011), Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, Số 345, Tr. 17 – 22;
16. Trần Thị Thanh Hƣơng (2012). Huy động vốn kinh doanh của doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Thái bình. Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại Học
Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
17. Trần Kiên (2006). Hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đầu tư
chứng khoán số 31, trang 21.
18. Nguyễn Minh Kiều (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản - NXB 19. Phạm Kim Loan (2006). Hiệu quả hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm
và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm tại TP.HCM.
20. Đồn Minh Lễ (2011), Cho th tài chính một kênh đầu tư vốn có hiệu
quả cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Ngân hàng, Số24, Tr.28 – 31;
21. Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP của Chính phủ (28/04/2016) : Về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020
22. Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ (16/05/2016) : Về hỗ trợ và phát
triển doanh nghiệp đến năm 2020
23. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng hỗ trợ của
doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, Số 340,
Tr.21 – 24;
24. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Trái phiếu liên kết: Kênh huy động vốn
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr.
62 – 65;
25. Nguyễn Hà Phƣơng (2012), Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa - Kinh nghiệm của Nhật Bản, Mexico và một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 13, Tr. 41 – 46;
26. Vƣơng Đức Hoàng Quân (2010), Hỗ trợ của Chính phủ đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí
Tài chính, Số 554, Tr.22 – 25;
27. Nguyễn Chí Thành (2009), Những rào cản đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa vay vốn ngân hàng, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số 41, Tr.28- 34;
28. Phạm Hùng Thắng (2011), Để nâng cao hiệu quả bảo lãnh tín dụng đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, Số 340,
Tr.25 – 27
29. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê,
30. Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh (2004). Giải pháp
huy động vốn cho DNNVV. Vốn nước ngoài đối với phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam.
31. Nguyễn Minh Tuấn (2008). Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận văn tiến sĩ - Trƣờng Đại Học Kinh Tế
PHỤ LỤC
Phân tích Dupont với chỉ tiêu ROE của Công ty
ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Doanh thu x Vốn kinh doanh 1 x 1 – Hệ số nợ Năm 2013: ROE = 179,08 31.922 x 31.922 27.858 x 1 1 – 39,1%
1,06% = 0,56% x 1,146 x 1,64 Năm 2014: ROE = ROE = 1,29% =0,71 % x 0,9948 x 1,82 Năm 2015: ROE = ROE = 2,00% =0,9 % x 1,17 x 1,886 111