Tình hình phát triển kinh tế :

Một phần của tài liệu giao an dia 9 hay (Trang 96 - 101)

- ảnh chụp về ĐBSCL

III. Tiến trình dạy :

1.

ổ n định :

9A1: 9A2:

9A3: 9A4:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy trình bày đặc điểm về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ của ĐBSCL ? - Vùng có những thế mạnh gì để phat triển nông nghiệp ?

3. Bài mới

- Giới thiệu bài : Bài học trớc , chúng ta đã biết ĐBSCL có vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi để trở thành vùng trọng điểm LT- TP ; đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc . Điều đấy cụ thể nh thế nào ? Những thành phố nàp là hạt nhân kinh tế của vùng ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay

HD1 : phân tích tình hình phát triển kinh tế vùng

HS :

- Hoạt động cặp

- Căn cứ vào bảng 36.1 , tình tỷ lệ (%) diện tích và sản lợng lúa của ĐBSCL so với cả nớc ( DT : 51,1% ; Sản lợng : 51,4%)

GV : Em hãy nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở vùng này ?

HS :

- Cung cấp lơng thực thực phẩm cho cả nớc . - Đảm bảo an ninh lơng thực và xuất khẩu

GV : Giới thiệu về câu lạc bộ 1 triệu tấn ( Là các tỉnh có sản lợng từ 1triệu tấn trở lên : An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang ..)…

HS : Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết của mình , tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn quả và chăn nuôi đàn vịt của vùng

GV : Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ?

IV . tình hình phát triển kinh tế : tế :

1. Nông nghiệp

- Giữ vai trò hàng đầu trong việc bảo đảm an toàn lơng thực cũng nh xuất khẩu lơng thực thực phẩm của cả nớc.

+ Diện tích trồng lúa : 51,1% cả nớc

+ Sản lợng trông lúa : 51,4 % cả nớc

- Là vùng trông cây ăn quả lớn nhất cả nớc

HS :

- Vùng biển rộng, ấm quanh năm

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên, thức ăn cho các vùng nuôi tôm .

- Hàng năm cửa sông Mê Kông đem lại nguồn thủy sản và lợng phù sa lớn…

HS : Xác định diện tích trông rừng qua lợc đồ GV : Chuẩn bị kiến thức và nhấn mạnh vai trò của diện tích rừng ngập mặn của vùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS : Phân tích bảng 36.2

* Hỏi : Vì sao ngành chế biền lơng thực thực phẩm chiếm tỷ trọng cao hơn cả ?

* Trả lời : Sản xuất nông nghiệp dồi dào, phong phú -> cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến HS : Xác định các địa phơng có cơ sở sản xuất & chế biến lơng thực thực phẩm lớn ở trong vùng ( Cần Thơ , Vĩnh Long )

* Hỏi : Vì sao ngành dịch vụ ở ĐBSCL chủ yếu là các ngành : xuất nhập khẩu, vận tải dờng thủy , du lịch . * Trả lời :

- Xuất khẩu : Các sản phẩm nông nghiệp là thế mạnh của vùng

- Vận tải : Đặc điểm sông ngòi dày đặc

- Du lịch : Có nhiều địa danh và phát triển du lịch sông nớc và du lịch sinh thái

HĐ 2 : Xác điịnh các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng .

HS : Xác định vị trí các trung tâm kinh tế của vùng ( Lu ý về vị trí thuận lợi của các trung tâm kinh tế này trong giao lu kinh tế và giao thông vận tải )

- Tổng sản lợng thủy sản chiếm 50% cả nớc .

- Nhề trông rừng có vị trí rất quan trọng , nhất là rừng ngập mặn 2. Công nghiệp :

- Ngành công nghiệp chiếm 20% GDP toàn vùng

- Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm đóng vai trò quan trọng - Cần Thơ có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp

3. Dịch vụ :

- Gồm nhiều ngành chủ yếu : xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh , giao thông vạn tải và du lịch

V . các trung tâm kinh tế

Cân Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau

4. Củng cố :

Hãy điền Đ hoặc S vào các câu trả lời sau cho thích hợp :

Phát triển công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm ở ĐBSCL cá ý nghĩa to lớn đối với sản xuất nông nghiệp là:

a. Chế biến , bảo quản khối lợng nông sản rất lớn và tăng giá tri sản phẩm b. Xuất khẩu đợc nhiều nông sản, ổn định sản xuất

5. H ớng dẫn học bài :

- Bài cũ : Vùng ĐBSCL ( phần Kinh tế )

- Bài mới : Ôn tập nội dung vùng ĐBSCL và cách thể hiện biểu đồ Ngày 8/2/2011

Hớng dần bài tập 3 : vẽ biểu đồ

Tiết 41 . Bài 37 . Thực hành

vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông cửu long

Ngày soạn: 13/2/2011

Ngày giảng: 9A3 ( /2); 9A1,4 (18/2); 9A2 (19/2/2011) I . Mục tiêu bài học :

1 . Kiến thức : Sau khi học song học sinh cần : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thê mạnh lơng thực , vùng còn có thế mạnh về thuỷ sản , hải sản - Biết phân tích tình hình phat triển ngành thủy sản , hải sản ở vùng ĐBSCL

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phat triển sản xuất của ĐBSCL II. chuẩn bị :

- HS : Thớc kẻ, máy tính,bút chì, bút màu - GV : Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng ĐBSCL III. tiến trình dạy

1.

ổ n định :

9A1: 9A2:

9A3: 9A4:

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày hiện trạng của ngành nông nghiệp của ĐBSCL ? - Bài tập 3

3. Bài mới

- Giới thiệu bài : Vùng ĐBSCL không chỉ có thế mạnh về sản xuất cây lơng thực mà còn là vung cố thê mạnh về ngành thủy sản . Vậy thực trạng và sự phát triển của ngành này trong năm những năm qua nh thế nào? Chung ta cùng tìm hiểu và so sánh

HS : Đọc yêu cầu của bài

GV : Hớng dẫn học sinh sử lí số liệu tính ra số liệu thô (%) HS : tự tinh toán GV : Chuẩn kiến thức Bảng : Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả n- ớc năm 2002 (Đơn vị %) Loại ĐBSCL ĐBSH Cả nớc Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi 41.5 75.2 76.7 4.6 22.8 3.9 100 100 100 1. Bài thực hành 1

Biểu đồ sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH , so với cả nớc Thảo luân nhóm

Nhóm 1 :

- Đồng Bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ?

( - ĐKTN : + Sông ngòi dày đặc với diện tích nớc ngọt , mặn, lợ

+ Đờng bờ biển dài với các ng trờng + Khí hậu nong ẩm quanh năm

- Nguồn lao động : Dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất, linh hoạt

- Cơ sở vật chất kinh tế : nhiều cơ sở chế biến - Thị trờng tiêu thụ : EU, Nhật Bản, Mỹ

Nhóm 2 :

- Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ? ( Dựa vào điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế , xã hội giồng nh phần câu hỏi (a)

Nhóm 3 :

- Những khó khăn hiện nay trong phat triển ngành thủy sản ở ĐBSCL ? Nêu biện pháp khắc phục ?

( - Khó khăn : Thiên tai, Đầu t đánh bắt xa bờ . cơ sở chế biến còn hạn chế , thị tờng không ổn định

- Biện pháp : Đầu t tìm kiếm thị trờng

2. Bài thực hành 2

a) Thế mạnh phát triển thủy sản: * Tự nhiên : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn nớc với hệ thống sông ngòi dày đặc

- đờng bờ biển dài với ng tr- ờng lớn

- Khí hậu nóng ẩm

* Nguông lao : động dồi dào , có kinh nghiệm sản xuất b. Thế mạnh trong nghề nuôi tôm xuất khẩu:

- diện tích mặt nớc rộng lớn, nguồn cá tôm dồi dào, các bãi tôm trên biển qui mô lớn, năng suất sinh học cao

- ngời lao động có kinh nghiêm, linh hoạt với nền kinh tế thị tr- ờng.

c. Khó khăn:

- Thiên tai trên biển

- cơ sở chế biến còn hạn chế - thị trờng không ổn định - đầu t cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế

4. Củng cố :

Hệ thống nội dung toàn bài

5. H ớng dẫn học sinh học bài

- Ôn lại vùng kinh tế Tây Nguyên ; ĐNB và ĐBSCL Ngày 14/2/2011

Tiết 42 : ôn tập

Ngày soạn: 19/2/2011

Ngày giảng: 9A3 (22/2); 9A1,4 (25/2); 9A4 (26/2/2011)

I. mục tiêu bài học :

Sau khi học song học sinh cần nắm đợc :

- Tiềm năng phat triển kinh tế của Đông Nam Bộ Và Đồng Bằng Sông Cửu Long - Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng , những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn - Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với sự phát triển kinh tế 2 vùng - Có kỹ năng so sánh , phân tích , vẽ biểu đồ hình cột , hình tròn

II . Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an dia 9 hay (Trang 96 - 101)