và vung kinh tế trọng điểm.
1- Trung tâm kinh tế:
Hà Nội. Hải Phòng.
2- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. điểm Bắc Bộ.
Bao gồm:
Hà Nội, HP, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,
4- Củng cố:
* Trình bày đặc điểm phát triển CN của vùng ĐBSH?
* Vung này có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp? Vai trò của việc đa vụ đông thành vụ chính?
5- HDHB:
-Bài cũ: Đặc điểm phát triển KT-XH của ĐBSH - Bài mới: Chuẩn bị thực hành
Tiết 24. Bài 22. Thực hành:
Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lợng l- ơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời
n.s: 6/11/2010 n.g: 13/11/2010
I- Mục tiêu bài học:
Sau khi học song, HS cần:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí số liệu.
- Phân tích đợc mqh giữa DS, sản lợng LT và bình quân LT/ngời để củng cố kiến thức đã học về ĐBSH, một vùng đất trật ngời đông và giải pháp quan trọng là thâm Canh tăng vụ và tăng năng suất.
- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.
II- Chuẩn bị:
Thớc kẻ, phấn màu
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
9A3: 9A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
*Trình bày đặc điểm phát triển CN ở ĐBSH?
* CMR: ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết, vùng ĐBSH là nơi đất trật ngời đông. Đây cũng là vùng có nền nông nghiệp phát triển (trình độ thâm canh ở mức độ cao). Bài ngày hôm nay chúng ta sẽ phân tích mqh giữa DS, sản lợng, và bình quân LT/ngời.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Củng cố và nâng cao kĩ năng vẽ biểu đồ thông qua bài thực hành 1.
GV: Hớng dẫn HS cách nhận biết dạng biểu đồ đờng biểu diễn:
- Là dạng biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng của một hay nhiều đối tợng địa lí. - Biểu diễn trên hệ trục tọa độ.
Biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng DS, sản lợng LT và bình quân LT/ngời ở ĐBSH giai đoạn 1995 - 2002
HĐ 2: Nhận xét và phân tích về thực trạng sx LT - TP ở ĐBSH và mph với DS.
HS: Thảo luận theo bàn với 3 câu hỏi SGK. Thời gian: 10- 12 phút.
Các nhóm thảo luận và trình bày. GV: Chuẩn KT.
1- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sx LT ở ĐBSH?
* Thuận lợi: - ĐKTN: đất, KH....
- Dân c - XH: Dân đông, có kinh nghiệm trong hoạt động sx nông nghiệp...
* Khó khăn: - TN: Mùa hạ: sâu bệnh.
Mùa đông: Sơng muối, lạnh....
- XH: Dân số quá đông => Sức ép đến hoạt động nông nghiệp.
2- Vai trò của vụ đông trong việc sx lơng thực, thực phẩm ở ĐBSH?
(Các sản phẩm, giá trị thu hoạch....) 3- Phân tích các yếu tố XH
- DS giảm => cung cấp đủ LT cho quốc gia. - Chính sách: Thực hiên chính sách DS KHHGĐ.
Bài tập 2.
Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sx nông nghiệp ở vùng.
a- Thuận lợi: - TN:
+ Diện tích đất phù sa do sông bồi đắp khoảng 15.000 ha.
+ Khía hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có
b- Vai trò:
- Năng suất cao, ổn định. - Diện tích đang đợc mở rộng.
- Cung cấp thức ăn cho gia xúc. - Chính sách phát triển: - Tỉ lệ gia tăng DS ở ĐBSH giảm do chính sách DS KHHGĐ. 4- Củng cố:
Kiểm tra kỹ năng vẽ biểu đồ 1 số học sinh
5- HDHB:
-Bài cũ: Vùng đồng bằng Song Hồng
- Bài mới: Su tầm các tài liệu liên quan đến vùng BTB Ngày 8/11/2010
tiết 25 . bài 23 vùng bắc trung bộ Ngày soạn:13/11/2010 Ngày giảng: 19/11/2010 I . Mục tiêu bài học 1.Kiến thức :
- Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm dân c và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
-Thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh ,các biện pháp cần khắc phục và triển vọng của vùng trong thời kỳ CNH và HĐH đất nớc
2.Kỹ năng :
- Biết đọc đợc lợc đồ, và biểu đồ khai thác hình thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt - Biết vận dụng tính tơng phản trong không gian lãnh thổ theo hớng B-N Đ-T ; trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân c , xã hội với điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
- Su tầm tài liệu để lam bài tập
*Kiến thức trọng tâm : Mục 2 :ĐKTN & TNTN
II . Chuẩn bị
-Lợc đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ