- Thấy đợc đặc điểm về dân c : Cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa , kinh tế thị trờng
- Làm quen với khái niệm “ Chủ động sôngd chung với lũ” ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
2. Kỹ năng :
- Vận dụng thành thạo phơng pháp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số bức xúc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
II. phơng tiện dạy học : - Lợc đồ tự nhiên vùng - Lợc đồ tự nhiên vùng
- ảnh chụp Đồng Bằng Sông Cửu Long
III. tiến trình dạy :
1. ổ n định tổ chức : 9A1: 9A2:
9A3: 9A4:
2. Kiểm tra bài cũ :
Em hãy phân tích vai trò của DNB với kinh tế cả nớc ?
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Vùng ĐBSCL là vùng kinh tế cuối cùng chúng ta nghiên cứu . Vậy vùng có những đặc điểm kinh tế gì về xã hội và kinh tế . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HĐ 1: Xác định vị trí địa lí, giới hạn
l nh thổ & phân tích ý nghĩa : ã
- Quan sát H.35.1 và lợc đồ trên bảng - Xác định vị trí của vùng
* Hỏi : Từ vị trí địa lý trên vùng có ý nghĩa gì trong giao lu và phat triển kinh tế ?
* Trả lời : Giao lu giữa đất liền và biển . Mở rộng quan hệ giữa các nớc
HĐ 2 : phân tích thế mạnh, khó khăn,và giải pháp về điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL
HS : Thảo luận theo nhóm ( 3 nhóm ) . Thời gian 5 phút
Nhóm 1 : Dựa vào H35.1 , hãy cho biết cvác loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng ?
( - Đất phù sa ngọt : 1,2 triệu ha, ven sông Tiền và sông Hậu
- Đất phèn và đất mặn : 2,5 triệu ha ven
I . vị trí địa lý và giới hạn l nh thổã
- Thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liền và kinh tế biển ( 3 mặt tiếp giáp biển )
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Kông
II . điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : thiên nhiên :
1. Thuận lợi :
- Địa hình thấp bằng phẳng - Khí hậu cận xích đạo .
- Nguồn nớc , sinh vật trên cạn và dới nớc rất phong phú
- Đất đia : Diện tích phù sa ngọt ven sông màu mỡ
biển
- Các loại đất khác : Phía bắc vùng )
Nhóm 2 : Dựa vào H35.2 . Nhận xét về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL về sản xuất l- ơng thực , thực phẩm ?
( - Đất đai : Đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu
- Khí hậu : Nhiệt đới (cận xích đạo) nhiệt độ cao, độ ẩm lớn
- Sông ngòi : Dày đặc, rộng lớn, phong phú
- Biển rộng : Ng trờng Cà Mau – Kiên Giang )
Nhóm 3 : ( phân tích H35.2)
Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL ?
( - Diện tích đất phèn mặn xâm thực sâu trong nội địa
- Mùa lũ gây khó khăn cho trồng trọt - Mùa khô thiếu nớc )
Từ những khó khăn trên, chùng ta cần có những giải pháp nào ?
( Thau chua, rửa mặn, chủ động sồng chung với lũ )
HĐ 3 : tìm hiểu về đặc điểm dân c x ã hội :
HS : Tìm những tiêu chí cao hơn và thấp hơn so vpí cả nớc
* Hỏi : Từ sự so sánh trên hãy nhậ xét tình hình dân c, xã hội, ở ĐBSCL so với cả nớc ? * Trả lời :
- Thấp hơn cả nớc : Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp . Trình độ dân trí và tốc dộ đô thị hóa còn thấp
- Cao hơn cả nớc : Là vùng đông dân, ngời dân năng động, thích ứng với sản xuất hàng hóa
2. Khó khăn :
- Đất phèn, đất mặn - lũ lụt : mùa ma
- Mùa khô thiếu nớc nguy cơ xâm mặn
3. Biện pháp :
- Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn
- Tăng cờng hệ thống thủy lợi
- Chủ động sồng chung với lũ . Kết hợp khia thác lợi thế của lũ sông Mê Kông