Thái Nguyên, Quảng Ninh,
4- Củng cố:
* Dựa vào bảng 18.1 (trang 69). Nhận xét về giá trị sx ở TD & MNBB? * Đọc nội dung phần cuối bài.
5- HDHB:
-Bài cũ: Đặc điểm phát triển kinh tế của vùng TD & MNBB Hoàn thiện nôi dungg bài tập số 3.
- Bài mới: Ôn tập lại nội dung của các bài 17 và 18 Chuẩn bị Atlát địa lí VN.
Bút chì, thớc kẻ, máy tính bỏ túi. Ngày 25/10/2010
Ký duyệt:
đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản với phát triển công nghiệp
ở trung du miền núi bắc bộ.
Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:5/11/2010
I- Mục tiêu bài học:
Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc kĩ năng đọc bản đồ.
- Phân tích và đánh giá tiềm năng ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển CN ở vug TD&MNBB.
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mqh giữa đầu vào và đầu ra của ngành CN khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên KS.
II- Chuẩn bị:
GV: Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế vùng TD & MNBB. HS: Chuẩn bị Atlát địa lí VN.
Bút chì, thớc kẻ
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
9A3: 9A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra bài tập về nhà. 3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: "Địa lí bắt đầu bằng bản đò và kết thúc cũng bằng bản đồ". Nh vậy, bản đồ có ý nghĩa lớn trong dạy và học môn Địa lí. Bài ngày hôm nay chúng ta cùng phân tích về ảnh hởng của tài nguyên KS đối với sự phát triển CN ở TD & MNBB.
Bài tập 1:
Mục tiêu: Xác định các mỏ KS ở trong vùng. HS: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Nghiên cứu phần chú giải H.17.1
- Xác định vị trí của các mỏ KS chủ yếu: Than, sắt, thiếc, apatit, chì, kẽm. (1 đến 2 HS xác định qua lợc đồ trên bảng)
Bài tập 2:
Phân tích ảnh hởng của tài nguyên KS tới phát triển công nghiệp ở TD & MNBB HS: Đọc yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm: 4 nhóm. Thời gian: 8-10 phút.
Nhóm 1: Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? - Các ngành có điều kiện phát triển mạnh: Than, sắt, apatit
- Những điều kiện để ngành CN phát triển:
+ Trữ lợng lớn, chất lợng tốt, chiếm tỉ trọng lớn so với cả nớc: Than (90%), sắt (38,7%) Apatit (100%)
+Điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi
+ Là những khoáng sản quan trọng để phát triển ngành CN khai thác khoáng sản và các ngành CN khác.
VD: * Than Antraxit (Quảng Ninh): đợc khai thác từ thời Pháp thuộc. Đây là loại than có chất lợng tốt.. Là nhiên liệu cho sx trong gnớc và xuất khẩu.
* Apatit - Lào Cai: đáp ứng nhu cầu sx phân bón cho hoạt động NN của cả nớc.
Nhóm 2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu đợc sử dụng nguyên liệu tại chỗ?
- Xác định các mỏ sắt, than ở H. 17.1.
+ Mỏ sắt Trại Cau: Cách trung tâm Thái Nguyên 7 Km
+ Mỏ than Khánh Hòa: Cách trung tâm Thái Nguyên 10 Km. + Mỏ Than Phấn Mễ: Cách trung tâm Thái Nguyên 17 Km.
+ Mỏ Man gang (Cao Bằng) Cách trung tâm Thái Nguyên 200 Km.
Nhóm 3: Trên H. 18.1, Xác định:
- Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.
Yêu cầu: Xác định vị trí và nhận xét địa điểm trên. Quan hệ giữa sản xuất và nơi tiêu thụ với xuất khẩu.
Nhóm 4: Vẽ sơ đồ thể hiện mqh giữa sx và tiêu thụ sản phẩm theo mục đích:
- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
- Xuất khẩu.
4- Củng cố:
* Hệ thống lại nội dung bài học
5- HDHB:
-Bài cũ: Ôn lại toàn bộ nội dung đã học về vùng TD và MNBB.
Than Quảng Ninh
Nhiệt điện Sử dụng trong nước Xuất khẩu
Phả Lại Uông Bí Nhiên liệu cho ngành CN nặng Nhiên liệu cho ngành nhiệt điện Trung Quốc EU Nhật Bản Cu Ba
- Bài mới: Tìm hiểu về Đồng bằng Sông Hồng. Tiết 22. Bài 20. Vùng đồng bằng sông hồng N.s: 30/10/2010 N.g: 6/11/2010 I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng Đồng bằng Sông Hồng, giải thichs đợc một số đặc điểm của vùng: Đông dân, nông nghiệp thâm Canh, cơ sở hạ tầng, kinh tế XH phát triển.
2- Kĩ năng:
- Đọc bản đồ, kết hợp vỡi kênh chữ giải thích đợc một số u thế, một số nhợc điểm của vùng đông dân và các giải pháp phát triển bền vững.
* Kiến rhức trọng Tâm: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSH
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
9A3: 9A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Lồng vào nội dung của bài học.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: ĐBSH là một trong những vùng KT đóng vai trò quan trọng trong phát triển KT cả nớc. Vậy, vùng có vị trí ntn đối với miền Bắc và cả nớc đồng thới vùng có những ĐKTN gì thuận lợi cho phát triển KT-XH. Bài ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Xác định VTĐL và đánh giá ý nghĩa của VTĐL.
HS: Q.sát H.20.1 và lợc đồ vùng. - Xác định VT giới hạn cuả vùng. Phía B, N, Đ, T
- Xác định ranh giới của vùng với các vùng khác. HS:
- Xác định vị trí của các dảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ - Vùng có những tỉnh (Đơn vị hành chính) nào?
H: Từ vị trí địa lí trên hãy phân tích ý nghĩa về mặt KT- VH- XH?
( Lu ý phân tích vị trí ở trung tâm của vùng tại phía Bắc.)